Mối liên quan giữa kết quả giải phẫu và một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và cuộc mổ

Một phần của tài liệu nghiên cứu phẫu thuật nội soi vá nhĩ (Trang 82 - 85)

- Nghĩ hưu • Lý do đến khám.

8 31,9 Võ Nguyễn Hồng Khơi (2009) Bệnh Viện Trung Ương Huế 32 29,1 ± 14,

4.3.3. Mối liên quan giữa kết quả giải phẫu và một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và cuộc mổ

sàng và cuộc mổ

Về thời gian chảy tai và kết quả giải phẫu

Theo bảng 3.4, đa số bệnh nhân thường đến điều trị muộn tỷ lệ chảy tai >1 năm là 78,2%, cao hơn tỷ lệ chảy tai ≤1 năm (21.8%) với p<0,05. Vì vậy chúng tơi thường áp dụng phương pháp mổ một thì (vừa lấy bỏ bệnh tích, vừa vá nhĩ). Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.23) sự khác biệt về kết quả giải phẫu của nhóm ≤1 năm và >1 năm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Về kích thước lỗ thủng và kết quả giải phẫu

Theo bảng 3.24, sự khác biệt về kết quả giải phẫu của nhóm thủng >4 mm và thủng ≤4 mm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Theo nghiên cứu của Hồ Xuân Trung và cs (2005) những lỗ thủng <75% tạo hình màng nhĩ thất bại khơng phụ thuộc vào kích thước lỗ thủng [46].

Tính chất sát xương của lỗ thủng và kết quả giải phẫu

Theo bảng 3.25, sự khác biệt về kết quả giải phẫu của nhóm sát xương và nhóm khơng sát xương khơng có ý nghĩa thống kê, với p>0,05. Đối với tính chất sát xương của lỗ thủng thì đa số các tác giả đề cập đến sự liên quan của tính sát xương và kỹ thuật mổ, ít đề cập đến mối liên quan giữa tính sát xương và kết quả phẫu thuật.

Về bờ lỗ thủng và kết quả giải phẫu

Đa số các tác giả ít đề cập đến, trong nghiên cứu của chúng tôi bảng 3.26, sự khác biệt về kết quả giải phẫu của nhóm bờ nhẵn đều và nham nhở khơng có ý nghĩa thống kê, với p>0,05. Tất cả 32 ca nghiên cứu của chúng tôi, lỗ thủng màng

nhĩ đều được làm tươi và lấy bỏ vịng rìa quanh lỗ thủng (khoảng 0,5-1,5 mm). Nên tính chất nhẵn đều hay nham nhở không ảnh hưởng nhiều đến kết quả phẫu thuật.

Kết quả giải phẫu và hình ảnh bệnh lý trên phim Schüllers

Theo bảng 3.27, sự khác biệt về kết quả giải phẫu giữa hai nhóm mờ đặc và mờ nhạt khơng có ý nghĩa thống kê, với p>0,05.

Kết quả giải phẫu và bệnh tích xương chũm quan sát được trong phẫu thuật

Theo bảng 3.28, sự khác biệt về kết quả giải phẫu giữa nhóm nhiều xơ sùi và ít xơ sùi có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Tình trạng bệnh tích xương chũm ảnh hưởng nhiều đến kết quả, mặc dù trong quá trình mở sào bào thượng nhĩ tuy các phẫu thuật viên đã cố gắng lấy sạch bệnh tích xương chũm nhưng với phương tiện hiện tại của chúng tôi nhiều trường hợp bệnh tính trong sào đạo và hịm nhĩ khơng thể lấy hết, những trường hợp này dễ tái nhiễm trùng sau mổ.

Nguyên Hoàng Nam (2002) qua nghiên cứu 127 ca viêm tai giữa mạn tính thủng nhĩ, khơng có cholesteatoma được phẫu thuật lần đầu, cho thấy việc làm sạch mô hạt xung quanh khớp đe đạp rất quan trọng, không những về mặt phục hồi chức năng mà cịn góp phần làm sạch bệnh tích và phục hồi thơng khí tự nhiên trong tai giữa [30]

Ngày nay, với sự phát triển của phẫu thuật nội soi tai đã giúp cho các phẫu thuật viên quan sát rõ ràng trong hịm nhĩ, có thể lấy bệnh tích tốt hơn và phẫu thuật ít xâm lấn hơn.

Nguyễn Hoàng Nam (2000) qua nghiên cứu 95 ca phẫu thuật viêm tai giữa, nhận thấy ống nội soi giúp phẫu thuật viên quan sát rõ hịm nhĩ, các nơi bệnh tích khó quan sát và dễ bị bỏ sót như khớp đe đạp, cửa sổ trịn, sào đạo, lỗ vịi…[29].

tạo hình màng nhĩ đơn thuần qua nội soi, chỉ với dụng cụ vi phẫu tai thơng thường nhưng thực hiện hồn tồn trong ống tai là phẫu thuật ít xâm lấn [32].

Lê Trần Quang Minh, Lê Thị Hoa Tiên (2008) nghiên cứu phẫu thuật chỉnh hình màng nhĩ đơn thuần qua nội soi, tại Bệnh Viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh cho thấy phẫu thuật chỉnh hình màng nhĩ đơn thuần qua nội soi có nhiều ưu điểm hơn so với kính hiển vi, nhờ khả năng quan sát lỗ thủng màng nhĩ qua nội soi đã có thể đánh giá đầy đủ các tiêu chí cần thiết cho phẫu thuật viên [26].

KẾT LUẬN

Qua 32 ca nghiên cứu chúng tôi rút ra những kết luận sau

Một phần của tài liệu nghiên cứu phẫu thuật nội soi vá nhĩ (Trang 82 - 85)