- Nghĩ hưu • Lý do đến khám.
8 31,9 Võ Nguyễn Hồng Khơi (2009) Bệnh Viện Trung Ương Huế 32 29,1 ± 14,
4.1.2. Địa dư và nghề nghiệp
Về địa dư
Theo bảng 3.2, tỷ lệ bệnh nhân ở thành thị là 43,8%; ở nông thôn là 56,2%, sự khác biệt tỷ lệ thành thị và nơng thơn khơng có ý nghĩa thống kê, với p>0,05.
thành thị là 59,9%; ở nơng thơn là 45% [407]. Trong cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Đức Minh Chính (2001) khi nghiên cứu 80 bệnh nhân phẫu thuật điều trị viêm tai xương chũm tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Trung Ương Huế có tỷ lệ nơng thơn là cao nhất 57,5% (p<0,05) so với thành thị và vùng khác [9].
Kết quả của chúng tôi và Lê Thị Hải Yến (2006) với sự khác biệt tỷ lệ bệnh nhân thành thị và nơng thơn khơng có ý nghĩa thống kê. Nhưng có thể thấy đời sống người dân ngày nay được nâng cao, phương tiện đi lại thuận lợi, người dân ở nơng thơn có điều kiện đến khám và chữa bệnh dễ dàng hơn, khi người dân bớt lo chuyện ăn mặc và quan tâm đến bệnh tật nhiều hơn, thì số bệnh nhân ở nơng thơn đi khám và chữa bệnh sẽ ngày càng tăng lên. Theo xu hướng đó thì có thể dự đốn tương lai tỷ lệ bệnh nhân ở nơng thơn có thể cao hơn hoặc tương đương thành thị.
Về nghề nghiệp
Theo bảng 3.2, tỷ lệ bệnh nhân lao động trí óc là 50%, lao động tay chân 34,4% và nhóm các nghề cịn lại (bn bán, nội trợ, nghỉ hưu) là 15,7%. Sự khác biệt về tỷ lệ các nhóm nghề nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê, với p>0,05.
Trong các nghiên cứu của các tác giả khác cũng ít thấy đề cập đến vấn đề nghề nghiệp của bệnh nhân. Trong nghiên cứu của Nguyễn Đức Minh Chính (2001) trên 153 bệnh nhân được phẫu thuật điều trị viêm tai giữa mạn tính tại Bệnh Viện Trung Ương Huế, có kết quả nhóm nghề nghiệp là cơng nhân viên chức và học sinh là 43,7%, của nông dân và các nghề khác là 56,25%, với p>0,05 [9].