Về bờ lỗ thủng

Một phần của tài liệu nghiên cứu phẫu thuật nội soi vá nhĩ (Trang 72 - 73)

- Nghĩ hưu • Lý do đến khám.

8 31,9 Võ Nguyễn Hồng Khơi (2009) Bệnh Viện Trung Ương Huế 32 29,1 ± 14,

4.2.2.4. Về bờ lỗ thủng

Theo bảng 3.9, bờ lỗ thủng nhẵn đều chiếm tỷ lệ 65,6%, cao hơn lỗ thủng nham nhở có tỷ lệ 34,4%, với p<0,05.

Phẫu thuật vá nhĩ khơng phải lúc nào cũng thành cơng 100%, ln có tỷ lệ màng nhĩ hở sau vá nhĩ, hoặc lành nhưng không phục hồi được chức năng nghe, thậm chí tạo túi co lõm hay chơn biểu bì bên trong hịm nhĩ gây biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân [43].

Theo Stenfor màng nhĩ sau khi thủng đầu tiên quanh lỗ thủng có phản ứng viêm và có hiện tượng tăng tạo biểu bì, tiếp theo là hiện tượng phát triển hướng tâm của các tế bào biểu bì ở phía ngồi và các tế bào niêm mạc ở phía trong màng nhĩ (đây là khả năng tự lành của màng nhĩ). Nếu các lớp của bờ lỗ thủng từ các phía bị vào gặp nhau và dính lại với nhau thì lỗ thủng lành, nhưng nếu các lớp màng nhĩ bị vào khơng gặp nhau hoặc lớp biểu bì bị vào gặp lớp niêm mạc ngay dưới nó thì màng nhĩ sẽ khơng lành. Nhiều trường hợp lớp biểu bì bị vào mặt trong hòm nhĩ, nếu trong phẫu thuật vá nhĩ lấy khơng hết sẽ chơn biểu bì trong

hịm nhĩ gây thủng nhĩ tái phát sau vá nhĩ hoặc thậm chí tạo cholesteatoma nguy hiểm cho bệnh nhân [43].

Theo nghiên cứu của Huỳnh Ngọc Thành, Nguyễn Hữu Khơi, Nguyễn Hồng Nam (2005), khi khảo sát cấu trúc vi thể rìa lỗ thủng màng nhĩ trên 54 bệnh nhân cho thấy có 32,4% lớp biểu bì bị vào mặt trong hịm nhĩ [43]. Các tác giả khuyên không nên xem thủng màng nhĩ là sự thiếu hụt đơn thuần màng nhĩ bình thường, tất cả các mẫu nghiên cứu của các tác giả trên đều cho thấy có sự biến đổi bất thường trong cấu trúc vi thể của vùng rìa lỗ thủng. Để tránh hiện tượng chơn biểu bì vào trong hịm nhĩ các phẫu thuật viên cần kiểm tra thật kỹ mặt trong màng nhĩ và hịm nhĩ để khơng bỏ sót biểu mơ trong hịm nhĩ.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả bệnh nhân được mổ vá nhĩ đều được làm tươi lỗ thủng, tuy nhiên với kính hiển vi phẫu thuật thì khơng thể quan sát tường tận bên trong hòm nhĩ và mặt trong màng nhĩ. Để khắc phục, trong thì làm tươi lỗ thủng chúng tơi lấy bỏ lớp rìa màng nhĩ từ 1-1,5 mm và súc rửa sạch hòm nhĩ. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi sau 6 tháng theo dõi chưa có ca nào xảy ra biến chứng cholesteatoma sau phẫu thuật, tuy nhiên chúng tôi chưa thể khẳng định tất cả trường hợp nghiên cứu của chúng tôi không bị biến chứng cholestatoma sau phẫu thuật vì thời gian theo dõi của chúng tơi chưa đủ dài.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phẫu thuật nội soi vá nhĩ (Trang 72 - 73)