Tạo động lực bằng kắch thắch về tinh thần cho ngƣời lao động

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức tại UBND quận ngũ hành sơn TP đà nẵng (Trang 29 - 32)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4.3.Tạo động lực bằng kắch thắch về tinh thần cho ngƣời lao động

Tạo vị tri ổn định cho người lao động làm việc.

Mỗi ngƣời lao động đều mong muốn có đƣợc công việc ổn định, nó xuất phát từ nhu cầu ổn định cuộc sống của con ngƣời. Ngoài ra con ngƣời luôn muốn phat triển mọi khả năng của bản thân, đƣợc học hỏi, đƣợc thể hiên bản thân mình.

Thực tế cho thấy khi ngƣời lao động có đƣợc công việc ổn định thì tâm lý của họ sẽ ổn định hơn mƣcs độ tập trung trong công việc cao hơn. Co xu hƣớng phấn đấu mạnh mẽ hơn để đạt thành tắch cao trong lao động. Do đó ngƣời quản lý cần phải tạo cho ngƣời lao động một tâm lý ổn định trong công việc, tạo đƣợc lòng tin từ ngƣời lao động giúp họ gắn bó hơn với công việc của mình và với tổ chức.

Kắch thắch lao động là tạo ra sự thôi thúc bên trong của con ngƣời đến với lao động, sự thôi thúc đó đƣợc tạo ra dựa trên một tác động khách quan nào đó lên ý thức. Do đó, khi kắch thắch bất cứ hoạt động lao động nào, ngƣời ta phải chú ý đến các yếu tố tâm lý nhƣ mục đắch công việc, nhu cầu, hứng thú, động cơ làm việc của mỗi cá nhân và hàng loạt các đặc điểm tâm lý cá nhân cũng nhƣ tập thể, từ đó mới có thể hình thành đƣợc biện pháp kắch thắch hữu hiệu

Tổ chức các phong trào thi đua, lập thành tắch.

Các tổ chức tạo ra phong trào thi đua trong lao động để tạo sự phấn đấu nâng cao năng suất của ngƣời lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả kinh tế. Ngƣời lao động sẽ phấn đấu lao động để đạt hoặc vƣợt mục tiêu đề ra khi đó tổ chức sẽ có những khen thƣởng, động viên cụ thể. Ngƣời lao động sẽ so sánh khả năng, năng lực của minh với đồng nghiệp chắnh vì thế tạo nên sự ganh đua trong lao động, kắch thắch trắ tuệ của họ.

Ngƣời quản lý cần tạo đƣợc những phong trào thi đua đúng đắn phù hợp tạo tinh thần trách nhiệm, sự hứng thú, đòi hỏi sự phấn đấu, cạnh tranh trong lao động. Đi đôi với điều đó là những khen thƣởng cụ thể động viên họ, tạo cho họ cảm giác đƣợc cấp trên quan tâm, hoan thành tốt công việc và có đƣợc cơ hội thăng tiến. Ngoài ra nếu nhƣ có điều kiện doanh nghiệp nên thành lập các câu lạc bộ thể thao, các tiểu tổ văn hoá, xây dựng các trung tâm thể dục lớn, các phòng tập thể dục và các biệt thự ở các khu nghỉ mát để viên chức nghỉ ngơi và giải trắ cùng nhau. Các quan hệ cá nhân tốt đƣợc hình thành và củng cố thông qua những hoạt động tập thể này.

Theo quan điểm của triết học Mác - Lê nin, thế giới vật chất là nguồn gốc khách quan của ý thức. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan vì nó nằm trong bộ não con ngƣời. Ý thức không có tắnh vật chất, mà chỉ là hình ảnh tinh thần, gắn liền với hoạt động khái quát hóa, trừu tƣợng hóa, có

lựa chọn. Ý thức trang bị cho con ngƣời sự hiểu biết về thế giới xung quanh, giúp cho con ngƣời xác định mục tiêu, lựa chọn phƣơng pháp cho hoạt động của mình, tạo nên ở con ngƣời tình cảm, niềm tin, ý chắ thôi thúc con ngƣời nỗ lực hành động để đạt đƣợc mục tiêu để ra. Ý thức có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự vận động, phát triển của những điều kiện vật chất ở những mức độ nhất định. Chắnh vì lý do này, những ngƣời có động cơ hợp lý có thể đạt đƣợc những mục đắch riêng của họ tốt nhất bằng cách hƣớng những cố gắng của mình vào việc hoàn thành những mục tiêu của tổ chức.

Quan điểm coi hoạt động tinh thần là công cụ nâng cao động lực thúc đẩy cũng xuất phát từ sự vận dụng những nhu cầu bậc cao hơn nhu cầu vật chất trong thang bậc nhu cầu của Maslow, vận dụng yếu tố thúc đấy thứ hai trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg. Yếu tố tinh thần đƣợc thỏa mãn sẽ làm cho ngƣời lao động làm việc với tất cả lòng nhiệt tình. Hoạt động tinh thần là tất cả những gì thuộc về trạng thái tâm lý con ngƣời, không thể định lƣợng đƣợc nhƣ sự cố gắng uể oải, sự phấn khắch hay không phấn khắch, sự nỗ lực hay trì trệ, lòng nhiệt tình làm việc hay đối phó, sự hy sinh hay đối phó trong công việc.

Nâng cao động lực thúc đẩy ngƣời lao động bằng yếu tố tinh thần là dùng những biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu về mặt tinh thần nhƣ: quan tâm, chăm sóc, động viên, tuyên dƣơng, khen thƣởng; sử dụng các phong trào văn thể; xây dựng môi trƣờng văn hóa công ty; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của đơn vị; nêu gƣơng tốt trong công việc...để nâng cao tắnh tắch cực trong trạng thái tâm lý. Qua đó nâng cao khả năng làm việc của ngƣời lao động.

Chúng ta phải chú ý đến hoạt động tinh thần vì xu hƣớng xã hội và nhu cầu nâng cao chất lƣợng cuộc sổng ngày càng cao. Khi nhu cầu tinh thần đƣợc đáp ứng, ngƣời lao động sẽ tắch cực, làm việc với niềm hăng say, sáng

tạo, gắn bó đoàn kết với đồng nghiệp với tổ chức, nhiệt tình cống hiến.

Động lực tinh thần đƣợc thực hiện khi nhu cầu văn hóa, vui chơi, giải trắ của ngƣời lao động đƣợc chú ý đến, khi môi trƣờng làm việc lành mạnh, thành tắch ngƣời lao động đƣợc đánh giá đúng, mọi ngƣời đƣợc tôn trọng.

Để hoạt động tinh thần trở thành động lực phải chú ý:

- Đảm bảo công bằng trong lao động là nhu cầu bậc cao của con ngƣời. Thỏa mãn nhu cầu công bằng của ngƣời lao động trong các công tác tuyển chọn, chi trả lƣơng, thƣởng, đánh giá thành tắch, thăng tiến, đào tạo...là thể hiện sự tôn trọng họ. Khi nhu cầu này đƣợc thỏa mãn, thì ngƣời lao động đƣợc nâng cao động lực làm việc bằng tinh thần.

- Tạo bầu không khắ vui tƣơi, lành mạnh, cởi mở cho các thành viên trong doanh nghiệp. Có nhƣ vậy, ngƣời lao động mới thực sự mong muốn đến cơ quan làm việc và cống hiến.

- Các nhu cầu văn hóa, vui chơi, giải trắ của ngƣời lao động đƣợc chú ý. - Tổ chức tốt phong trào thi đua, thi đua là phƣơng tiện thu hút ngƣời lao động tự chủ tham gia vào quá trình quản lý sản xuất, giáo dục quan hệ lao động, kắch thắch tắnh sáng tạo của họ, nâng cao tinh thần trách nhiệm. Cũng nhờ thi đua, ngƣời lao động đƣợc động viên tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phắ sản xuất, kinh doanh, tự nâng cao trình độ cá nhân.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức tại UBND quận ngũ hành sơn TP đà nẵng (Trang 29 - 32)