Các nhân tố tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức tại UBND quận ngũ hành sơn TP đà nẵng (Trang 37)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.6.2.Các nhân tố tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức

a. Các nhân tố thuộc về bản thân cán bộ, công chức

Nhu cầu về vật chất: là những nhu cầu cơ bản nhất đảm bảo cuộc sống của mỗi con ngƣời nhƣ ăn, mặc, đi lại, chỗ ở ẦĐây là nhu cầu chắnh và cũng là động lực chắnh khiến ngƣời lao động phải làm việc. Cuộc sống ngày càng đƣợc nâng cao nhu cầu của con ngƣời cũng thay đổi chuyển dần từ nhu cầu về lƣợng sang nhu cầu về chất.

Nhu cầu về tinh thần: là những nhu cầu đòi hỏi con ngƣời đáp ứng đƣợc những điều kiện để tồn tại và phát triển về mặt trắ lực. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về các giá trị tinh thần cũng nâng cao nó bao gồm.

+ Nhu cầu học tập để nâng cao trình độ. + Nhu cầu thẩm mỹ và giao tiếp xã hội.

+ Nhu cầu công bằng xã hội.

Nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngƣời có quan hệ biên chứng với nhau điều đó bắt nguồn từ mối quan hệ vật chất- ý thức. Đây là hai nhu cầu chắnh và cũng là cơ sở để thực hiện tạo đọng lực cho lao động.

- Các giá trị thuộc về cá nhân ngƣời lao động.

+ Năng lực thực tế của người lao động: là tất cả những kiến thức, kinh nghiêm mà ngƣời lao động đã đúc kết đƣợc trong suốt quá trinh học tập và lao động. Mỗi ngƣời lao động có những khả năng riêng nên động khiến họ làm

việc tắch cực hơn cũng khác nhau, khi họ có đầy đủ điều kiện để phát huy khả năng của mình thì động lực lao động sẽ tăng lên.

+ Tắnh cách cá nhân của mỗi người lao động: Đây là yếu tố cá nhân bên trong mỗi con ngƣời và đƣợc thể hiện qua quan điểm của họ trƣớc một sự việc, sự kiện nào đó. Quan điểm của ngƣời lao động có thể mang tắnh tắch cực hoạc tiêu cực do vậy tạo động lực cho ngƣời lao động còn chịu một phần ảnh hƣởng từ tắnh cách của họ.

b. Các nhân tố thuộc về cơ quan của cán bộ, công chức

+ Công việc cán bộ, công chức đang đảm nhận: Các yếu tố phụ thuộc vào bản chất công việc mà ngƣời cán bộ, công chức đang làm.

Đó là sự phù hợp giữa khả năng làm việc với trình độ của ngƣời lao động, khi ngƣời lao động cảm thấy công việc đang làm là phù hợp với mình họ sẽ tắch cực lao động để đạt đƣợc mục tiêu của mình ngƣợc lại khi công việc không phù hợp ngƣời lao đọng dễ dẫn đến tình trạng chán nản, không tập trung vào công việc.

+ Thù lao lao động: Là số tiền mà tổ chức trả cho ngƣời lao động vì những gì họ đã phục vụ. Khi ngƣời lao động cảm thấy thu nhập nhận đƣợc là tƣơng xứng với công sức họ bỏ ra thì ngƣời lao động sẽ co động lực để làm việc phục vụ tổ chức. Thù lao lao động không công bằng sẽ có ảnh hƣởng xấu tới động lực lao động vì khi đó họ cho rằng minh đang bi đối xử không công bằng. Vì vậy ngƣời quản lý cần phải thực hiện công tác thù lao lao động một cách hợp lý nhất tạo tam lý thoải mái và tinh thần đoàn kết tập thể.

+ Văn hóa trong tổ chức: là toàn bầu văn hóa ứng xử, giao tiếp trong tổ chức. Nơi nào có đƣợc bầu không khắ văn hóa tốt sẽ có đƣợc tinh thần đoàn kết cao, thực hiện công viêc dễ dàng hơn,làm việc với tinh thần hăng say vui vẻ, cán bộ công nhân viên biết quan tâm tới nhau cả trong công việc và trong

cuộc sống. Ngƣợc lại dù điều kiện cơ sở vật chất có cao, khen thƣởng, lƣơng bổng có tốt tới mấy cũng sẽ gây chán nản cho ngƣời lao động.

c. Các nhân tố thuộc môi trường quản lý

Tất cả những công tác quản lý trong tổ chức đề có những ảnh hƣởng nhất định tới động lực làm việc của ngƣời lao động, cụ thể.

+ Điều kiện và chế độ thời gian lao động: đây là yếu tố có ảnh hƣởng không nhỏ tới động lực lao động, khi điều kiện lao động thuận lợi, môi trƣờng lam việc đảm bảo an toàn, vệ sinh ngƣời lao động sẽ yêu thắch công việc hơn, làm việc tốt hơn.

+ Tổ chức phục vụ nơi làm việc: Là sự sắp xếp, bố tri công việc phục vụ cho ngƣời lao động đảm bảo môi trƣờng làm việc tốt nhất để ngƣời lao động phát huy một cách tối đa mọi khả năng của bản thân. Tạo điều kiện để quá trình sản xuất đƣợc liên tục nhịp nhàng.

+ Đánh giá kết quả làm việc: là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng và luôn tồn tại trong mọi tổ chức. Hoạt đọng đánh giá kết quả làm việc xác định mức lao động mà ngƣời lao động đã thực hiên đƣợc để xét các mức khen thƣởng hoặc kỷ luật đồng thời qua công tác đánh giá cũng xem xét đƣợc năng lực, thành tắch và triển vọng của từng lao động từ đó đƣa ra các quyết định nhân sự có liên quan. Kết quả đánh giá cũng có ảnh hƣởng đến tâm lý tình cảm của từng ngƣời nên nếu đánh giá không chắnh xác co thể dẫn đến hậu quả không mong muốn.

+ Kỷ luật lao động: Là những tiêu chuẩn quy định những hành vi cá nhân của ngƣời lao động mà tổ chức xây dựng nên dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và các chuẩn mực đạo đức xã hội. Khi thực hiện kỷ luật lao động ngƣời quản lý nên tránh tình trạng xử lý mang tắnh cá nhân gây bất bình cho ngƣời lao động.

+ Công tác đào tạo cho lao động: là các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của tổ chức. Do vậy trong các tổ chức công tác đào tạo phát triển cần đƣợc thực hiện một cách bài bản có kế hoạch rõ ràng, đối tƣợng đƣợc đào tạo cũng phải chon lựa kỹ lƣỡng tránh trƣờng hợp đào tạo sai tay nghề chuyên môn. Ngƣời lao động luôn muốn học tập nâng cao trình độ, tay nghề đáp ứng sản xuất, khi chắnh sách đào tạo hợp lý sẽ tao đƣợc động lực cho họ lam việc.

CHƢƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ UBND QUẬN NGŨ HÀNH SƠN VÀ THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI UBND QUẬN NGŨ HÀNH SƠN - ĐÀ NẴNG 2.1. TỔNG QUAN VỀ UBND QUẬN NGŨ HÀNH SƠN

Quận Ngũ Hành Sơn nằm về phắa Đông Nam thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố 8km; phắa Đông giáp biển Đông với bờ biển dài 12km, phắa Tây giáp huyện Hòa Vang, Cẩm Lệ và quận Hải Châu, phắa Bắc giáp quận Sơn Trà, phắa Nam giáp Phƣờng Điện Ngọc, Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; là quận có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, đất đai khá đồng nhất về tắnh chất lắ - hóa học, cấu tạo địa chất chủ yếu là cát; nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên chế độ nhiệt, lƣợng mƣa, độ ẩm tƣơng đối thuận lợi cho sự phát triển sản xuất cây lƣơng thực và thực phẩm, nhiệt độ trung bình: 25,60C/năm, quanh năm nắng lắm mƣa nhiều nhƣng lƣợng mƣa phân bổ không đồng đều, chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc và Tây Bắc khu vực Duyên hải miền Trung và các cơn bão đổ vào.

Quận Ngũ Hành Sơn đƣợc chắnh thức thành lập trên cơ sở phƣờng Bắc Mỹ An của thành phố Đà Nẵng (cũ) và 02 xã Hòa Hải, Hòa Quý của huyện Hòa Vang theo Nghị định số 07/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1997 của Chắnh phủ.

Về diện tắch tự nhiên có: 3.911,7818 ha. Về dân số có: 61.441 ngƣời với mật độ dân số: 1.171 ngƣời/km2. Đến ngày 02 tháng 3 năm 2005, Chắnh phủ ban hành Nghị định số 24/2005/NĐ-CP về việc chia phƣờng Bắc Mỹ An thành 02 phƣờng: Mỹ An và Khuê Mỹ. Do vậy, hiện nay quận Ngũ Hành Sơn có 04 phƣờng: Mỹ An, Khuê Mỹ, Hòa Hải và Hòa Quý.

UBND quận (huyện) là cơ quan hành chắnh Nhà nƣớc tại địa phƣơng, thực hiện quản lý toàn diện trên tất cả các lĩnh vực theo Hiến pháp, Pháp luật, các văn bản của cơ quan Nhà nƣớc cấp trên, Nghị quyết của HĐND quận. Trong quá trình quản lý, UBND quận tổ chức điều hành, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan Nhà nứơc trên địa bàn quận, chỉ đạo, đôn đốc, đảm bảo để các cơ quan thực hiện đầy đủ và có kết quả, thực hiện đúng theo tinh thần Pháp luật. Mục đắch của hoạt động quản lý là nhằm huy động mọi nguồn lực của địa phƣơng phục vụ cho sự phát triển, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND quận

Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân Quận thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp thành phố phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó;

Lập dự toán thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phƣơng, phƣơng án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toán ngân sách địa phƣơng; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phƣơng trong trƣờng hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chắnh cấp trên trực tiếp;

Tổ chức thực hiện ngân sách địa phƣơng; hƣớng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhân dân phƣờng xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân phƣờng về thực hiện ngân sách địa phƣơng theo quy định của pháp luật;

Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của phƣờng

Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất đai, Uỷ ban nhân dân Quận thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua các chƣơng trình khuyến khắch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp ở địa phƣơng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình đó;

Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân phƣờng thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản;

Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ gia đình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật;

Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban nhân dân phƣờng ;

Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lƣới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân quận thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Tham gia với Uỷ ban nhân dân thành phố trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện;

Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở các xã, thị trấn;

Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân thành phố.

Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân quận thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cƣ nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việc thực hiện quy hoạch xây dựng đã đƣợc duyệt;

Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng cơ sở theo sự phân cấp;

Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chắnh sách về nhà ở; quản lý đất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc trên địa bàn;

Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân thành phố.

Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch, Uỷ ban nhân dân quận thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Xây dựng, phát triển mạng lƣới thƣơng mại, dịch vụ, du lịch và kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nƣớc về hoạt động thƣơng mại, dịch vụ và du lịch trên địa bàn huyện;

Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn;

Kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nƣớc về hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn.

Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin và thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân quận thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Xây dựng các chƣơng trình, đề án phát triển văn hoá, giáo dục, thông tin, thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;

Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổ cập giáo dục, quản lý các trƣờng tiểu học, trung học cơ sở, trƣờng dạy nghề; tổ chức các trƣờng mầm non; thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục trên

địa bàn; chỉ đạo việc xoá mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử;

Quản lý các công trình công cộng đƣợc phân cấp; hƣớng dẫn các phong trào về văn hoá, hoạt động của các trung tâm văn hoá - thông tin, thể dục thể thao; bảo vệ và phát huy giá trị các di tắch lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh do địa phƣơng quản lý;

Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các trung tâm y tế, trạm y tế; chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chống dịch bệnh; bảo vệ và chăm sóc ngƣời già, ngƣời tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nƣơng tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chắnh sách dân số và kế hoạch hoá gia đình;

Kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động của các cơ sở hành nghề y, dƣợc tƣ nhân, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động; tổ chức thực hiện phong trào xoá đói, giảm nghèo; hƣớng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo.

Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Uỷ ban nhân dân quận thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân ở địa phƣơng;

Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trƣờng; phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt;

Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lƣờng và chất lƣợng sản phẩm; kiểm tra chất lƣợng sản phẩm và hàng hoá trên địa bàn huyện; ngăn chặn việc sản xuất và lƣu hành hàng giả, hàng kém chất lƣợng tại địa phƣơng.

Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, Uỷ ban nhân dân quận thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lƣợng vũ trang và quốc phòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện; quản lý lực lƣợng dự bị động viên; chỉ đạo việc xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ;

Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; quyết định việc nhập ngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trƣờng hợp vi phạm theo quy định của pháp luật;

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng lực lƣợng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bắ mật nhà

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức tại UBND quận ngũ hành sơn TP đà nẵng (Trang 37)