Tạo động lực bằng công tác tổ chức đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức tại UBND quận ngũ hành sơn TP đà nẵng (Trang 32 - 34)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4.4Tạo động lực bằng công tác tổ chức đào tạo

Ngày nay khoa học công nghệ phát triển con ngƣời ngày càng phải tiếp xúc với những công việc đòi hỏi trình độ cao. Do đó họ có nhu cầu hoc tập để không ngừng nâng cao trình độ, đáp ứng kắp thời khi công nghệ thay đổi.

Các nhà quản lý cần phải chú trọng công tác đào tạo phát triển để duy trì và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Tuy nhiên công tác đào tạo phải đƣợc thực hiện một cách co quy củ mới có thể đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất. Công tác đào tạo thể hiện đƣợc sự quan tâm của tổ chức tới nhân viên từ đó

tạo đƣợc niềm tin gắn kết ngƣời lao động với tổ chức, tạo cho họ động lực để phát huy khả năng của mình để phục vụ cho tổ chức đồng thời cũng tạo điều kiện để áp dụng những tiến bộ kỹ thuật và quản lý.

Đào tạo là quá trình cung cấp các kiến thức, kỹ năng cụ thể cho ngƣời lao động, giúp họ có năng lực cần thiết để thực hiện hiệu quả mục tiêu của tổ chức.

Đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa rất lớn đối với các cơ quan, đơn vị trong việc tổ chức quản lý và sử dụng lao động một cách khoa học và có hiệu quả. Nó là động lực thúc đẩy ngƣời lao động, làm việc tốt hơn, là chìa khóa mang lại lợi ắch cho doanh nghiệp và ngƣời lao động.

Tuy nhiên, đào tạo chỉ trở thành yếu tố thúc đẩy khi mà:

- Nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời lao động. Xác định mục tiêu đào tạo chắnh là quá trình nghiên cứu tìm ra sự sai lệch giữa yêu cầu công việc và khả năng của ngƣời lao động nhằm hạn chế tối đa sự sai lệch đó.

- Nội dung đào tạo phải phù hợp với năng lực, năng khiếu của ngƣời lao động, đồng thời, giúp ngƣời lao động bỏ đƣợc các khiếm khuyết. Vắ dụ, đối với cán bộ quán lý thì cần phải có nội dung đào tạo nhằm phát triển kỷ năng quản trị, điều hành. Nhờ vậy, họ đƣợc nâng cao kỹ năng thực hành, kinh nghiệm tổ chức quản lý và khuyến khắch nhân viên trong doanh nghiệp.

Vì vậy để đào tạo phải:

- Xác định khả năng, trình độ hiện có của ngƣời lao động

- Thực hiện phân tắch công việc để biết đƣợc yêu cầu công việc. Ngoài ra, còn nhằm mục đắch đánh giá nguyên nhân sai sót của nhân viên nhằm phân biệt đƣợc nhân viên "chưa biết làm" hay Ộkhông muốn làm". Đối với nhân viên "chưa biết làm ", đơn vị chỉ đƣa ra yêu cầu đào tạo khi họ thiếu kỷ năng, trình độ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức tại UBND quận ngũ hành sơn TP đà nẵng (Trang 32 - 34)