8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.3. Sự cần thiết hình thành các KCN
KCN ở nước ta được hình thành và phát triển từ năm 1991. Trong 25 năm phát triển, kết quả hoạt động của các KCN đã gĩp phần thúc đẩy cơng nghiệp phát triển, tăng trưởng kinh tế, hình thành các trung tâm cơng nghiệp gắn liền với phát triển đơ thị, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HðH gĩp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương, đào tạo cán bộ quản lý, cơng nhân lành nghề, tạo điều kiện để xử lý các tác động tới mơi trường một cách tập trung. KCN cĩ vai trị quan trọng trong cơng cuộc CNH, HðH đất nước.
Việc hình thành các KCN tại một địa phương sẽ mang lại những lợi ích to lớn cho địa phương đĩ và cho cả quốc gia, cụ thể như sau:
Các DN KCN dùng chung các cơng trình hạ tầng nên giảm được chi phí trên một đơn vị diện tích và đơn vị sản phẩm do cĩ điều kiện dễ dàng hơn trong việc kiểm sốt và xử lý chất thải cơng nghiệp, bảo vệ mơi trường sinh
thái, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, vốn đầu tư.
Thu hút lượng khá lớn vốn đầu tư trong và ngồi nước.
Tạo điều kiện cho các địa phương phát huy thế mạnh đặc thù của mình, đồng thời các DN cĩ điều kiện thuận lợi liên kết, hợp tác với nhau, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hội nhập với thế giới và khu vực.
KCN phát huy vai trị lan tỏa dẫn dắt, tác động đến việc hình thành các vùng nguyên liệu, các vùng cơng nghiệp vệ tinh, gĩp phần thúc đẩy cơng nghiệp hĩa nơng nghiệp và nơng thơn.
Các DN trong các KCN đã gĩp phần quan trọng vào việc đổi mới, hồn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật, thủ tục hành chính, nhất là thể chế tiền tệ và tín dụng, ngoại hối của các địa phương nĩi riêng và cả nước nĩi chung. Thúc đẩy đổi mới, hồn thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Tạo thêm nhiều việc làm mới, gĩp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Lao động cơng nghiệp được nâng lên cả về lượng và chất, gĩp phần làm gia tăng chất lượng nguồn nhân lực.
Việc xây dựng các KCN sẽ gĩp phần hình thành nhanh chĩng các thành phố mới, giảm bớt áp lực di dân tới thành phố lớn và rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn.
DN đầu tư vào KCN khơng mất thời gian và chi phí cho việc đền bù, giải phĩng mặt bằng và chi phí phát triển các cơng trình hạ tầng; được cung cấp các cơng trình hạ tầng, các dịch vụ hỗ trợ tương đối đồng bộ. Do đa dạng hĩa thị trường, đa phương hĩa quan hệ kinh tế đối ngoại, nên các doanh nghiệp trong các KCN đã đẩy mạnh được xuất khẩu, gĩp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hĩa xuất khẩu và cơ cấu nhập khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ trong khu vực và trên thế giớị
Việc hình thành các KCN ở nước ta cịn gĩp phần giúp Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giớị Và là một trong những giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến trình CNH, HðH đất nước.
1.3. NỘI DUNG THU HÚT VỐN ðẦU TƯ 1.3.1. Quan niệm thu hút vốn đầu tư
ðể phát triển nền kinh tế của đất nước vấn đề thu hút các nhà đầu tư để cĩ nguồn vốn dồi dào là việc làm rất quan trọng. Thu hút vốn đầu tư là hoạt động nhằm khai thác, huy động các nguồn vốn đầu tư để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế. Thu hút vốn đầu tư bao gồm tổng hợp các cơ chế, chính sách, thơng qua các điều kiện về hành lang pháp lý, kết cấu hạ tầng kỹ thuật – xã hội, các nguồn tài nguyên, mơi trường… để thu hút các nhà đầu tư đầu tư vốn, khoa học cơng nghệ để sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu nhất định.
1.3.2.Vai trị của thu hút vốn đầu tư
- Thu hút vốn đầu tư vừa cĩ tác động đến tổng cung vừa tác động đến
tổng cầụ
Tổng cung là tồn bộ khối lượng sản phẩm mà đơn vị sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ nhất định.
Tổng cầu là khối lượng hàng hố hoặc dịch vụ mà đơn vị trong nền kinh tế sẽ sử dụng tương ứng với một mức giá nhất định.
ðầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầụ Theo WB đầu tư thường chiếm 24% - 28% trong tổng cầu của tất cả các nước trên thế giớị Tác động của đầu tư đến tổng cầu là ngắn hạn, do đầu tư cĩ độ trễ nên khi vốn đầu tư, máy mĩc thiết bị, lao động bỏ ra để hình thành đầu tư nhưng chưa tạo ra thành quả thì tổng cung chưa kịp thay đổi cịn tổng cầu lúc đĩ tăng lên.
Về mặt cung: đầu tư sẽ tác động đến tổng cung dài hạn (khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng và năng lực mới đi vào hoạt động). Khi đĩ sản phẩm, hàng hố tạo ra cho nền kinh tế tăng lên, sản xuất phát triển là nguồn
gốc cơ bản để tăng tích luỹ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hộị
- Vốn đầu tư cĩ tác động hai mặt đến sựổn định kinh tế.
Sự tác động đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của hoạt động đầu tư dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định kinh tế của mỗi quốc giạ
Khi vốn đầu tư tăng, cầu của các yếu tố đầu tư tăng làm cho giá hàng hố cĩ liên quan tăng đến mức nào đĩ thì dẫn đến lạm phát sẽ làm cho sản xuất bị đình trệ, thâm hụt ngân sách, đời sống người lao động gặp nhiều khĩ khăn... Mặt khác, tăng đầu tư làm cho cầu của các yếu tố cĩ liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển thu hút thêm lao động giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hộị Tương tự như vậy khi vốn đầu tư giảm cũng gây tác động hai mặt (theo chiều hướng ngược lại với tác động trên). Vì vậy các nhà chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đưa ra các chính sách phù hợp nhằm hạn chế tác động xấu và phát huy các tác động tích cực duy trì sự ổn định của tồn bộ nền kinh tế.
- ðầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt được từ 15 - 25% so với GDP tuỳ thuộc vào hệ số ICOR của mỗi nước.
ICOR = vốn đầu tư . Mức tăng GDP. Từ đĩ suy ra:
Mức tăng GDP = Vốn ðT/ICOR
Nếu hệ số ICOR khơng đổi thì mức tăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu tư. Chỉ tiêu ICOR của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thay đổi theo trình độ phát triển và cơ chế chính sách của mỗi quốc gia
đề đảm bảo các nguồn vốn đầu tư đủ để đạt được một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến, ở nhiều nước đương đĩng vai trị như một cái huých ban đầu tạo đà cho sự cất cánh kinh tế.
- ðầu tư gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
ðầu tư vừa làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giữa các ngành, vùng và tạo điều kiện phát huy lợi thế so sánh của ngành, vùng về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị...
Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu để tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực cơng nghiệp, bởi vì khu vực nơng nghiệp do những hạn chế về khả năng sinh học để đạt được độ tăng trưởng từ 5 - 6% là rất khĩ khăn. Như vậy chính sách đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng trên tồn bộ nền kinh tế.
ðầu tư cĩ tác dụng giải quyết sự mất cân đối về phát triển, đưa vùng kinh tế kém phát triển thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu bằng cách phát huy tối đa lợi thế so sánh của mỗi vùng, phát triển mạnh những vùng khác phát triển . Nhìn chung, đầu tư chính là yếu tố tác động mạnh nhất đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thơng qua việc tăng giảm vốn đầu tư theo thứ tự ưu tiên cho từng vùng, ngành trong từng thời kỳ.
Trong điều kiện trang bị kỹ thuật cho lao động khơng đổi, việc gia tăng trang bị vốn cho nền kinh tế sẽ lơi cuốn thêm lực lượng lao động vào hoạt động kinh tế, nhờ đĩ mà tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động. Vốn cũng cĩ vai trị to lớn trong xố đĩi giảm nghèọ Chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ vốn hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận các nguồn vốn tín dụng gắn với sự hỗ trợ về kỹ thuật, quản lý, tiêu thụ sản phẩm là những biện pháp xĩa đĩi giảm nghèo,
thực hiện tiến bộ xã hộị
-ðầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học cơng nghệ của đất nước.
Cơng nghệ là trung tâm của cơng nghiệp hố. ðầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng khoa học cơng nghệ của đất nước. Theo đánh giá của các chuyên gia cơng nghệ, trình độ cơng nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Với trình độ khoa học cơng nghệ như vậy, quá trình CNH - HðH của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn nếu khơng đề ra được một số chiến lược phát triển cơng nghệ nhanh và vững chắc.
Chúng ta biết rằng cĩ hai con đường để cĩ cơng nghệ là: tự nghiên cứu phát minh và mua của nước ngồị Dù là tự nghiên cứu hay nhập khẩu thì đều cần vốn, mọi phương án cơng nghệ nếu khơng gắn với nguồn vốn đầu tư đều khơng cĩ tính khả thị
1.3.3.Nội dung thu hút vốn đầu tư
Thu hút vốn đầu tư là việc chuẩn bị các điều kiện nhằm cung cấp các cơ hội đầu tư tốt nhất cho các nhà đầu tư tiềm năng; tiến hành xúc tiến, quảng bá và kêu gọi các DN, các nhà đầu tư trong và ngồi nước tiến hành bỏ vốn đầu tư để sản xuất kinh doanh và khai thác các cơ hội đầu tư với chi phí và rủi ro thấp nhất. Do vậy, để thu hút vốn đầu tư đạt hiệu quả thì phải tiến hành các cơng việc sau:
ạ Lập quy hoạch phát triển
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng và lãnh thổ là luận chứng phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức khơng gian các hoạt động kinh tế - xã hội hợp lý trên quốc gia và lãnh thổ đĩ trong một thời gian xác định. Quy hoạch trên cơ sở kết quả phân tích điều kiện mọi mặt của vùng lãnh thổ giúp các nhà hoạch định dự báo và hoạch định phát triển trong tương lai, trả lời câu hỏi nên phát triển cái gì? Ở đâủ Và thời gian nàỏ Quy hoạch chính là cơng cụ giúp cho các nhà lãnh đạo thực hiện được các định hướng
phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian đến. Do đĩ, quy hoạch phải nhất quán, cĩ tính ổn định lâu dàị Nếu thay đổi quy hoạch thường xuyên thì sẽ gây khĩ khăn cho doanh nghiệp đặc biệt là các DN kinh doanh cơ sở hạ tầng.
b. Lập danh mục đầu tưđể thu hút vốn đầu tư
Lập danh mục đầu tư là việc lập một bảng các dự án muốn kêu gọi đầu tư theo từng ngành hoặc nhĩm ngành kinh tế vào địa phương dựa trên những điều kiện về nguồn lực cũng như các định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đĩ. Tùy thuộc vào mục tiêu thu hút đầu tư của từng địa phương cụ thể mà cơ quan xúc tiến đầu tư của địa phương đĩ sẽ thành lập được danh mục đầu tư cụ thể. Mục tiêu thu hút đầu tư được chia làm 2 loại: mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng. Việc lập danh mục đầu tư cũng tuân theo các Quyết định của Chính phủ về việc lập các danh mục đầu tư theo chương trình đầu tư quốc gia và được cơng bố rộng rãi cho mọi người, mọi đối tượng được biết để lựa chọn đầu tư.
c. Thực hiện xúc tiến thu hút đầu tư
Xúc tiến đầu tư là các hoạt động nhằm giới thiệu, quảng bá cơ hội đầu tư
và hỗ trợ đầu tư của chủ nhà để các nhà đầu tư cĩ cơ hội nắm bắt được thơng tin, hiểu rõ thơng tin để cĩ lựa chọn và đưa ra các quyết định đầu tư. Các hoạt động này do các cơ quan Chính phủ, các địa phương, các nhà khoa học, các tổ chức, các doanh nghiệp... thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như các chuyến viếng thăm ngoại giao cấp Chính phủ, tổ chức các hội thảo khoa học, diễn đàn đầu tư, tham quan, khảo sát... và thơng qua các phương tiện thơng tin, xây dựng các mạng lưới văn phịng đại diện ở nước ngồị ðể cho hoạt động xúc tiến đầu tư đạt được hiệu quả cao như mong muốn thì cần phải tuân theo một quy trình rõ ràng. Một quy trình xúc tiến đầu tư bao gồm các khâu từ lập kế hoạch, xác định đối tác, chuẩn bị thơng tin và cuối cùng là thực hiện việc xúc tiến.
Bảng 1.1. Các kỹ thuật xúc tiến đầu tư
Các kỹ thuật xây dựng hình ảnh
Các kỹ thuật tạo nguồn đầu tư
Các kỹ thuật dịch vụ đầu tư
1. Quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng
6. Tham gia các chiến dịch qua điện thoại hoặc thư tín trực tiếp
10. Cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư 2. Tham gia các cuộc triển
lãm, hội thảo đầu tư 3.Quảng cáo trên các phương tiện tuyên truyền riêng của ngành hoặc khu vực
7. Phái đồn tham quan riêng về ngành hoặc khu vực từ nước đầu tư sang nước sở tại và ngược lại
11. Xem xét giải quyết các đơn xin đầu tư và giấy phép đầu tư
4. Các đồn khảo sát tới nước cĩ nguồn đầu tư và từ nước đầu tư tới nước sở tại
8. Hội thảo thơng tin về ngành hay một khu vực cụ thể
12. Cung cấp các dịch vụ sau đầu tư
5. Hội thảo thơng tin 9. Tham gia nghiên cứu những cơng ty cụ thể
(Nguồn: Trích dẫn từ Wells và Wint (1991))
d. Thực hiện chính sách hỗ trợđầu tư
Chính sách hỗ trợ đầu tư là những hoạt động giúp cho nhà đầu tư triển khai dự án sau khi đã quyết định đầu tư; vì sau khi các nhà đầu tư quyết định đầu tư thì họ phải triển khai dự án. Nhưng để tiến hành họ phải bắt đầu những thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư, tìm kiếm địa điểm cho dự án, tìm kiếm đối tác thực hiện… Giai đoạn này cần thiết vì nhà đầu tư vẫn cĩ thể rút dự án nếu gặp khĩ khăn khi triển khai; nên hoạt động hỗ trợ đầu tư là rất quan trọng. Chính sách hỗ trợ đầu tư bao gồm các hoạt động như tư vấn các thủ tục hành chính cho các nhà đầu tư, hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm đối tác kinh doanh, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm các đối tác, chuẩn bị tuyển dụng và đào tạo
nguồn nhân lực cho họ.
Ngồi ra, việc tìm kiếm các nhà cung cấp dịch vụ cho dự án cũng địi hỏi khá nhiều thời gian và cơng sức khiến các nhà đầu tư rất quan tâm. Việc