TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) thu hút vốn ñầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh kon tum (Trang 52)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM

TUM

Bảng 2.1. Các Khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum

TT Tên Vị trắ Diện tắch

1 Khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y Xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi 70.000 ha

2 Khu công nghiệp Hòa Bình Tp Kon Tum 130 ha

3 Khu công nghiệp đăk Tô Thị trấn đăk Tô, huyện đăk Tô

150 ha

4 Cụm công nghiệp đăk La Xã đăk La, huyện đăk Hà 101 ha

(Nguồn: Ban quản lý khu kinh tế)

2.2.1. Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y

Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, nằm ở ngã ba đông Dương, tiếp giáp với biên giới hai nước Lào và Campuchia, ựược ựánh giá là có vị trắ ựịa kinh tế rất quan trọng trong hợp tác phát triển kinh tế, thương mại và giao lưu văn hóa, du lịch với CHDCND Lào, vương quốc Campuchia, Thái Lan và

Myanmar qua Cửa khẩu quốc tế Bờ Y; ựược Chắnh phủ Việt Nam xác ựịnh phát triển trở thành khu kinh tế ựộng lực, trung tâm trong tam giác phát triển ba nước Việt Nam Ờ Lào Ờ Campuchiạ

Với vị trắ hết sức thuận lợi về hợp tác phát triển KT-XH và quan trọng về an ninh, quốc phòng, KKTCK quốc tế Bờ Y sẽ là cơ sở quan trọng ựể các nước ASEAN thống nhất qui hoạch hành lang ựường bộ qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y, trở thành ựầu mối giao lưu kinh tế trong khu vực, ựiểm trung chuyển hàng hóa trên tuyến thương mại quốc tế nối từ Myanmar ựến đông bắc Thái Lan, sang Nam Lào với ựiểm ựến quan trọng là Khu vực Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung, các hải cảng lớn như: Liên Chiểu (đà Nẵng); Dung Quất (Quảng Ngãi); Quy Nhơn (Bình định), ựồng thời kết nối với trung tâm kinh tế phát triển năng ựộng của cả nước như Hà Nội, TP HCM, đà Nẵng qua các quốc lộ 40, 40B, ựường Hồ Chắ Minh, quốc lộ1A, 19Ầ và các cảng hàng không tại miền Trung Việt Nam.

Với cơ chế, chắnh sách ưu ựãi ựặc thù trong thu hút ựầu tư, ựặc biệt là chắnh sách về ựất ựai ựã tạo nên cục diện mới trong thu hút ựầu tư vào KKTCK quốc tế Bờ Y, tạo ựược sự quan tâm của nhà ựầu tư trong nước và nước ngoài ựến ựầu tư, nghiên cứu khảo sát. đến nay, trên ựịa bàn KKTCK có 40 dự án ựăng ký ựầu tư SXKD với tổng vốn ựăng ký gần 1.234 tỷ ựồng, trong ựó có 29 dự án ựã ựi vào hoạt ựộng; có 104 doanh nghiệp và 1.680 hộ gia ựình hoạt ựộng kinh doanh thương mại, dịch vụ, ựóng góp vai trò quan trọng vào sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Ngọc Hồi nói riêng và của tỉnh Kon Tum nói chung.

2.2.2. Khu công nghiệp Hòa Bình

Khu công nghiệp Hòa Bình tại TP Kon Tum với qui mô 130 ha, nằm cạnh quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắ Minh). Giai ựoạn I (59,5 ha), ựã ựược ựầu tư ựồng bộ về hạ tầng và hệ thống xử lý nước thải, chất thải tập trung, ựã ựược

lấp ựầy 100%. Hiện nay, giai ựoạn II của KCN tại vị trắ mới (phường Ngô Mây 70 ha) ựang ựược ựầu tư hạ tầng ựể tiếp tục thu hút ựầu tư.

2.2.3. Khu công nghiệp đăk Tô

Khu công nghiệp đăk Tô nằm tại thị trấn đăk Tô, huyện đăk Tô với qui mô 150ha, cạnh quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắ Minh), cách thành phố Kon Tum 38 km về hướng Tây Bắc. Hiện nay, Công ty cổ phần Tập ựoàn Tân Mai ựã ựầu tư xây dựng nhà máy bột giấy và giấy với diện tắch 57 ha, diện tắch ựất còn lại 100 ha ựang ựược lập phương án ựầu tư hạ tầng ựể kêu gọi thu hút ựầu tư vào KCN

2.2.4. Cụm công nghiệp đăk La

Cụm công nghiệp đăk La với qui mô 101 ha, nằm cạnh quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắ Minh), thuộc ựịa bàn huyện đăk Hà. Hiện nay CCN này ựã ựược Bộ Công Thương hỗ trợ vốn ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ựể thu hút ựầu tư. Chủ trương của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kon Tum là ưu tiên, huy ựộng tập trung các nguồn lực ựể ựầu tư, khai thác và phát huy hiệu quả CCN đăk La theo hướng phát triển thành khu công nghiệp.

2.3. HOẠT đỘNG THU HÚT VỐN đẦU TƯ VÀO CÁC KCN CỦA TỈNH

2.3.1. Công tác tổ chức quản lý nhà nước ựối với các KCN

Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Kon Tum ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 2214/Qđ-TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ; là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp ựối với Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, khu công nghiệp Hòa Bình, khu công nghiệp đăk Tô, cụm công nghiệp đăk La và tổ chức cung cấp dịch vụ hành chắnh công, các dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan ựến hoạt ựộng ựầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà ựầu tư trong KKT, KCN, CCN; Có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban

nhân dân cấp tỉnh trong công tác quản lý KKT, KCN, CCN. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh gồm Lãnh ựạo Ban và các phòng, ban chức năng như: Văn phòng Ban Quản lý; Phòng Kế hoạch tổng hợp; Phòng Quản lý ựầu tư; Phòng Quản lý doanh nghiệp; Phòng Quản lý tài nguyên và môi trường; Phòng Quản lý quy hoạch và xây dựng và 02 ựơn vị sự nghiệp trực thuộc là Ban Quản lý cửa khẩu quốc tế Bờ Y và Công ty đầu tư phát triển hạ tầng Khu kinh tế tỉnh.

Ban quản lý KKT tỉnh Kon Tum với phương châm: Ộựồng hành cùng nhà ựầu tưỢ, quyết tâm xây dựng môi trường ựầu tư lành mạnh, thông thoáng, xây dựng niềm tin bền vững cho nhà ựầu tư ựược coi là ựộng lực chắnh ựể xây dựng phát triển Khu kinh tế tỉnh Kon Tum nhanh chóng ựạt ựược các mục tiêu ựề rạ

2.3.2. Công tác hoàn thiện các KCN ựể thu hút ựầu tư

ạ Công tác qui hoch, ựịnh hướng phát trin các KCN

Việc qui hoạch phân bố và ựịnh hướng phát triển các KCN theo vị trắ, phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh, vùng cũng như tạo thuận lợi trong thu hút ựầu tư vào KKT, KCN, CCN. Cụ thể:

-KKT cửa khẩu quốc tế Bờ Y: Khuyến khắch ựầu tư Sản xuất vật liệu mới; Năng lượng mới; Sản phẩm công nghệ cao; Công nghệ sinh học; Nuôi trồng chế biến nông, lâm, thủy sản; Sản xuất giống cây trồng, vật nuôi; Trung tâm thương mại; Kinh doanh kho ngoại quan, các dịch vụ kho vận, kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu và các hoạt ựộng kinh doanh thương mại dịch vụ cửa khẩụ..

-KCN Hòa Bình: Giai ựoạn I ựã ựược lấp ựầy với 25 doanh nghiệp. Giai

ựoạn II dự kiến thu hút các dự án chế biến nông lâm sản, hàng tiêu dùng, và nhóm ngành công nghiệp khác ắt gây ô nhiễm môi trường quy mô vừa và nhỏ.

-KCN đăk Tô: chủ yếu phát triển sản xuất giấy và bột giấy; Chế biến

dựng và nhóm ngành công nghiệp khác ắt gây ô nhiễm môi trường.

-CCN đăk La: qui hoạch phát triển CCN đăk La theo các ngành nghề chế biến nông lâm sản, các sản phẩm tiêu dùng từ mủ cao su; Nhà máy chế biến thức ăn gia súc; Tiểu thủ công nghiệp.

b. đầu tư xây dng kết cu h tng các KCN

Giao thông: Hệ thống giao thông trên ựịa bàn tỉnh không ngừng ựược ựầu tư, nâng cấp và mở mới, cơ bản bảo ựảm lưu thông thuận lợi trong cả hai mùạ Các tuyến ựường tại các khu, cụm công nghiệp, khu du lịch sinh thái Măng đen, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và cửa khẩu Quốc tế Bờ Y ựược ựầu tư xây dựng, tạo ựiều kiện giao thương và hợp tác phát triển. Phong trào "Toàn dân tham gia làm ựường giao thông nông thôn" ựược triển khai rộng khắp trên ựịa bàn tỉnh; các ựường, ngõ nhỏ ở ựô thị và các tuyến ựường ở những khu vực khó khăn ựược tập trung xây dựng ựã mang lại hiệu quả thiết thực.

Thủy lợi: Nhiều công trình thủy lợi lớn ựã ựược tu bổ, nâng cấp và xây

mới, như: Thủy lợi đăk Toa, đăk Gơn Ga, hồ chứa đăk UyẦ Hệ thống kênh mương ựược kiên cố hóạ

điện: Quy hoạch phát triển ựiện lực tỉnh Kon Tum giai ựoạn 2011- 2015, có xét ựến năm 2020 ựã ựược Bộ Công Thương phê duyệt. điện lưới ựã ựến 98,4% thôn, làng với trên 97,78% số hộ ựược sử dụng ựiện (11 thôn, làng chưa có ựiện).. Ngành ựiện ựang tập trung nguồn lực (vốn vay WB, vay Ngân hàng tái thiết đức, vốn của ngành...) ựầu tư cơ sở hạ tầng ựường dây, trạm biến áp... ựể phục vụ phát triển sản xuất và sinh hoạt.

Cấp nước, thoát nước và thu gom xử lý chất thải rắn: Hệ thống cấp

nước tại thành phố Kon Tum ựang sử dụng có công suất 12.000 m3/ngày ựêm với mạng lưới ựường ống phân phối cơ bản ựược ựầu tư hoàn chỉnh ựể cung cấp nước cho các phường. Hệ thống cấp nước ở các thị trấn huyện lỵ tiếp tục

ựược ựầu tư nâng cấp, mở rộng. Thông qua việc phát triển hệ thống nước tự chảy, giếng ựào, giếng khoan, bể, bồn chứa nước, ựã nâng tỷ lệ dân số nông thôn ựược sử dụng nước hợp vệ sinh từ 72,69% năm 2011 lên 85% năm 2015. Tỷ lệ chất thải rắn ựược thu gom, xử lý ở ựô thị năm 2015 ựạt 90%, tăng 20% so với năm 2011. Dự án nhà máy liên hợp xử lý rác thải ựã ựược triển khai ựầu tư xây dựng.

Kết cấu hạ tầng ựô thị: Việc ựa dạng hóa hình thức huy ựộng vốn và ựầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng, ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tiếp tục ựược chú trọng thực hiện.

Theo dự kiến phân bổ kế hoạch ựầu tư công trung hạn vốn ngân sách nhà nước giai ựoạn 2016 Ờ 2020 và năm 2017 của Bộ Kế hoạch và đầu tư tại Văn bản số 8836/BKHđT-TH ngày 24/10/2016. Theo ựó, nguồn vốn ựầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) cho hạ tầng KKTCK quốc tế Bờ Y và KCN Hòa Bình dự kiến ựược bố trắ ựể thu hồi số vốn ựã ứng trước NSNN ựầu tư công trình đường NT18 và N5 Ờ KKTCK quốc tế Bờ Y (604,658 tỷ ựồng). Như vậy, kế hoạch năm 2017 và giai ựoạn 2016 Ờ 2020 sẽ không có vốn ựầu tư NSNN ựể thực hiện ựầu tư hạ tầng KKTCK quốc tế Bờ Y và KCN Hòa Bình giai ựoạn II như kế hoạch ựầu tư công ựã xây dựng.

Trước những khó khăn trên, Ban quản lý Khu kinh tế xây dựng kế hoạch thực hiện như sau:

đối vi h tng KKTCK quc tế B Y:

Huy ựộng các nguồn vốn khác ngoài nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu từ NSTW (bị thu hồi) ựể ựầu tư hoàn thiện các công trình hạ tầng giao thông khu I, khu II, khu III Ờ KKTCK quốc tế Bờ Y nhằm ựẩy mạnh thu hút ựầu tư phát triển thương mại, dịch vụ khu vực cửa khẩụ Trong ựó:

- Rà soát xác ựịnh quỹ ựất có khả năng tạo vốn, lập danh mục các dự án ựầu tư từ quỹ ựất, lập phương án ựấu giá quyền sử dụng ựất ựể tạo vốn ựầu tư

hạ tầng KKTCK; ựề xuất thực hiện các dự án ựầu tư theo hình thức ựối tác công tư (PPP).

- Công trình đường lên cột mốc biên giới Việt Nam Ờ Lào Ờ Campuchia: Báo cáo UBND tỉnh ựề nghị các bộ, ngành Trung ương xem xét, bố trắ vốn ựể thanh toán nợ khối lượng hoàn thành (15,967 tỷ ựồng). Báo cáo UBND tỉnh trình HđND tỉnh thống nhất chủ trương ựầu tư từ nguồn thu phắ sử dụng các công trình kết cấu hạ tầng trong KKTCK ựối với phương tiện ra vào cửa khẩu và các nguồn vốn khác (TMđT ựiều chỉnh khoảng 97,8 tỷ ựồng. Trong ựó: khối lượng ựã thực hiện 53,2 tỷ ựồng; ựã bố trắ vốn 37,2 tỷ ựồng, số vốn còn

thiếu khoảng 60,6 tỷ ựồng).

- Dự án Quốc Môn cửa khẩu quốc tế Bờ Y: đề nghị Trung ương bố trắ vốn cho dự án Quốc Môn cửa khẩu quốc tế Bờ Y từ nguồn vốn hỗ trợ hợp tác với Lào và Campuchia (Tổng mức ựầu tư của dự án: 32,9 tỷ ựồng. Tuy nhiên,

ựến nay dự án vẫn chưa ựược bố trắ vốn ựể triển khai thực hiện).

- đề nghị UBND tỉnh cho chủ trương lập quy hoạch xây dựng cửa khẩu đăk Kôi theo ựó lập danh mục dự án đầu tư hạ tầng khu vực cửa khẩu đăk Kôi ựể ựăng ký danh mục dự án vận ựộng vốn ODA ựề xuất Bộ Kế hoạch đầu tư trình Thủ tướng Chắnh phủ xem xét.

đối với Khu công nghiệp Hòa Bình:

- Hoàn thành các hạng mục công trình giai ựoạn I theo kế hoạch vốn ựược giaọ

- đề nghị Trung ương xem xét ựưa dự án hạ tầng KCN Hòa Bình giai ựoạn II vào danh mục dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn ODA hoặc vốn Trái phiếu Chắnh phủ (Lý do: vốn kế hoạch năm 2017 và trung hạn 2016 Ờ 2020 của KCN Hòa Bình giai ựoạn II bị thu hồi trừ vào vốn ứng trước

NSTW ựầu tư hạ tầng KKTCK).

ựầu tư hạ tầng KCN (Hiện nay, BQLKKT ựang xin chủ trương của UBND

tỉnh khai thác quỹựất tại KCN khoảng 4,2 ha).

đối với Cụm công nghiệp đăk La:

Phối hợp với Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Kon Tum và Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chắ Minh ựể thực hiện chủ trương lựa chọn nhà ựầu tư thực hiện ựầu tư theo hình thức ựối tác công tư (PPP) ựối với toàn bộ Cụm công nghiệp đăk La theo thỏa thuận hợp tác giữa lãnh ựạo tỉnh Kon Tum và thành phố Hồ Chắ Minh tháng 12/2015.

2.3.3. Các hoạt ựộng thu hút ựầu tư vào KCN

ạ Các chắnh sách h tr, ưu ãi ựầu tư

Tỉnh ựã triển khai thực hiện Nghị quyết 02 Ờ NQ/TU của Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển các vùng kinh tế ựộng lực tỉnh Kon Tum giai ựoạn 2011 Ờ 2015 ựịnh hướng ựến 2020, ựã xác ựịnh 03 vùng kinh tế chủ lực của tỉnh, trong ựó là vùng kinh tế ựộng lực thành phố Kon Tum gắn với KCN Hòa Bình, vùng kinh tế ựộng lực huyện Ngọc Hồi gắn với KKTCK Bờ Ỵ Hiện tại 02 vùng này ựang trở thành tâm ựiểm thu hút ựầu tư và có tác ựộng nhất ựịnh ựến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thực hiện có hiệu quả các chắnh sách miễn giảm thuế, tiền sử dụng ựất với các dự án thuộc lĩnh vực ưu ựãi ựầu tư vào KCN.

Duy trì tốt và nâng cao hơn nữa chất lượng các dịch vụ hỗ trợ nhà ựầu tư. Lãnh ựạo Ban quản lý Khu kinh tế thường xuyên gặp gỡ, ựối thoại với DN ựể nắm bắt, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc cho DN, nhà ựầu tư. Thực hiện công tác kiểm tra theo ựúng quy ựịnh của pháp luật, kiểm tra không trùng lắp hướng tới mục tiêu hỗ trợ, hướng dẫn DN tuân thủ tốt các quy ựịnh của pháp luật không quá 01 lần/năm.

Dự án ựầu tư tại Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum ựược hưởng ưu ựãi

là: địa bàn có ựiều kiện kinh tế - xã hội ựặc biệt khó khăn; Hình thức áp dụng ưu ựãi ựầu tư: Áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường có thời hạn hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án ựầu tư; Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; Miễn thuế nhập khẩu ựối với hàng hóa nhập khẩu ựể tạo tài sản cố ựịnh; nguyên liệu, vật tư, linh kiện ựể thực hiện dự án ựầu tư; Miễn, giảm tiền thuê ựất, tiền sử dụng ựất, thuế sử dụng ựất.

Ngành nghề và quy mô ựược hưởng ưu ựãi: Dự án ựầu tư thuộc ngành,

nghề ưu ựãi ựầu tư (qui ựịnh tại khoản 1 điều 16 của Luật đầu tư) ỜPHỤ LỤC I; Dự án ựầu tư có quy mô vốn từ 6.000 tỷ ựồng trở lên, thực hiện giải

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) thu hút vốn ñầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh kon tum (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)