8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.2. Khu công nghiệp Hòa Bình
Khu cơng nghiệp Hịa Bình tại TP Kon Tum với qui mơ 130 ha, nằm cạnh quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh). Giai đoạn I (59,5 ha), đã được đầu tư đồng bộ về hạ tầng và hệ thống xử lý nước thải, chất thải tập trung, đã được
lấp đầy 100%. Hiện nay, giai đoạn II của KCN tại vị trí mới (phường Ngơ Mây 70 ha) đang được đầu tư hạ tầng để tiếp tục thu hút đầu tư.
2.2.3. Khu cơng nghiệp ðăk Tơ
Khu cơng nghiệp ðăk Tơ nằm tại thị trấn ðăk Tơ, huyện ðăk Tơ với qui mơ 150ha, cạnh quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh), cách thành phố Kon Tum 38 km về hướng Tây Bắc. Hiện nay, Cơng ty cổ phần Tập đồn Tân Mai đã đầu tư xây dựng nhà máy bột giấy và giấy với diện tích 57 ha, diện tích đất cịn lại 100 ha đang được lập phương án đầu tư hạ tầng để kêu gọi thu hút đầu tư vào KCN
2.2.4. Cụm cơng nghiệp ðăk La
Cụm cơng nghiệp ðăk La với qui mơ 101 ha, nằm cạnh quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh), thuộc địa bàn huyện ðăk Hà. Hiện nay CCN này đã được Bộ Cơng Thương hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để thu hút đầu tư. Chủ trương của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kon Tum là ưu tiên, huy động tập trung các nguồn lực để đầu tư, khai thác và phát huy hiệu quả CCN ðăk La theo hướng phát triển thành khu cơng nghiệp.
2.3. HOẠT ðỘNG THU HÚT VỐN ðẦU TƯ VÀO CÁC KCN CỦA TỈNH
2.3.1. Cơng tác tổ chức quản lý nhà nước đối với các KCN
Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Kon Tum được thành lập theo Quyết định số 2214/Qð-TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ; là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, khu cơng nghiệp Hịa Bình, khu cơng nghiệp ðăk Tơ, cụm cơng nghiệp ðăk La và tổ chức cung cấp dịch vụ hành chính cơng, các dịch vụ hỗ trợ khác cĩ liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư trong KKT, KCN, CCN; Cĩ trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên mơn thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh trong cơng tác quản lý KKT, KCN, CCN. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh gồm Lãnh đạo Ban và các phịng, ban chức năng như: Văn phịng Ban Quản lý; Phịng Kế hoạch tổng hợp; Phịng Quản lý đầu tư; Phịng Quản lý doanh nghiệp; Phịng Quản lý tài nguyên và mơi trường; Phịng Quản lý quy hoạch và xây dựng và 02 đơn vị sự nghiệp trực thuộc là Ban Quản lý cửa khẩu quốc tế Bờ Y và Cơng ty ðầu tư phát triển hạ tầng Khu kinh tế tỉnh.
Ban quản lý KKT tỉnh Kon Tum với phương châm: “đồng hành cùng nhà đầu tư”, quyết tâm xây dựng mơi trường đầu tư lành mạnh, thơng thống, xây dựng niềm tin bền vững cho nhà đầu tư được coi là động lực chính để xây dựng phát triển Khu kinh tế tỉnh Kon Tum nhanh chĩng đạt được các mục tiêu đề rạ
2.3.2. Cơng tác hồn thiện các KCN để thu hút đầu tư
ạ Cơng tác qui hoạch, định hướng phát triển các KCN
Việc qui hoạch phân bố và định hướng phát triển các KCN theo vị trí, phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh, vùng cũng như tạo thuận lợi trong thu hút đầu tư vào KKT, KCN, CCN. Cụ thể:
-KKT cửa khẩu quốc tế Bờ Y: Khuyến khích đầu tư Sản xuất vật liệu mới; Năng lượng mới; Sản phẩm cơng nghệ cao; Cơng nghệ sinh học; Nuơi trồng chế biến nơng, lâm, thủy sản; Sản xuất giống cây trồng, vật nuơi; Trung tâm thương mại; Kinh doanh kho ngoại quan, các dịch vụ kho vận, kiểm tra hàng hĩa xuất nhập khẩu và các hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ cửa khẩụ..
-KCN Hịa Bình: Giai đoạn I đã được lấp đầy với 25 doanh nghiệp. Giai
đoạn II dự kiến thu hút các dự án chế biến nơng lâm sản, hàng tiêu dùng, và nhĩm ngành cơng nghiệp khác ít gây ơ nhiễm mơi trường quy mơ vừa và nhỏ.
-KCN ðăk Tơ: chủ yếu phát triển sản xuất giấy và bột giấy; Chế biến
dựng và nhĩm ngành cơng nghiệp khác ít gây ơ nhiễm mơi trường.
-CCN ðăk La: qui hoạch phát triển CCN ðăk La theo các ngành nghề chế biến nơng lâm sản, các sản phẩm tiêu dùng từ mủ cao su; Nhà máy chế biến thức ăn gia súc; Tiểu thủ cơng nghiệp.
b. ðầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các KCN
Giao thơng: Hệ thống giao thơng trên địa bàn tỉnh khơng ngừng được đầu tư, nâng cấp và mở mới, cơ bản bảo đảm lưu thơng thuận lợi trong cả hai mùạ Các tuyến đường tại các khu, cụm cơng nghiệp, khu du lịch sinh thái Măng ðen, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và cửa khẩu Quốc tế Bờ Y được đầu tư xây dựng, tạo điều kiện giao thương và hợp tác phát triển. Phong trào "Tồn dân tham gia làm đường giao thơng nơng thơn" được triển khai rộng khắp trên địa bàn tỉnh; các đường, ngõ nhỏ ở đơ thị và các tuyến đường ở những khu vực khĩ khăn được tập trung xây dựng đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Thủy lợi: Nhiều cơng trình thủy lợi lớn đã được tu bổ, nâng cấp và xây
mới, như: Thủy lợi ðăk Toa, ðăk Gơn Ga, hồ chứa ðăk Uy… Hệ thống kênh mương được kiên cố hĩạ
ðiện: Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011- 2015, cĩ xét đến năm 2020 đã được Bộ Cơng Thương phê duyệt. ðiện lưới đã đến 98,4% thơn, làng với trên 97,78% số hộ được sử dụng điện (11 thơn, làng chưa cĩ điện).. Ngành điện đang tập trung nguồn lực (vốn vay WB, vay Ngân hàng tái thiết ðức, vốn của ngành...) đầu tư cơ sở hạ tầng đường dây, trạm biến áp... để phục vụ phát triển sản xuất và sinh hoạt.
Cấp nước, thốt nước và thu gom xử lý chất thải rắn: Hệ thống cấp
nước tại thành phố Kon Tum đang sử dụng cĩ cơng suất 12.000 m3/ngày đêm với mạng lưới đường ống phân phối cơ bản được đầu tư hồn chỉnh để cung cấp nước cho các phường. Hệ thống cấp nước ở các thị trấn huyện lỵ tiếp tục
được đầu tư nâng cấp, mở rộng. Thơng qua việc phát triển hệ thống nước tự chảy, giếng đào, giếng khoan, bể, bồn chứa nước, đã nâng tỷ lệ dân số nơng thơn được sử dụng nước hợp vệ sinh từ 72,69% năm 2011 lên 85% năm 2015. Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom, xử lý ở đơ thị năm 2015 đạt 90%, tăng 20% so với năm 2011. Dự án nhà máy liên hợp xử lý rác thải đã được triển khai đầu tư xây dựng.
Kết cấu hạ tầng đơ thị: Việc đa dạng hĩa hình thức huy động vốn và đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh tiếp tục được chú trọng thực hiện.
Theo dự kiến phân bổ kế hoạch đầu tư cơng trung hạn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 và năm 2017 của Bộ Kế hoạch và ðầu tư tại Văn bản số 8836/BKHðT-TH ngày 24/10/2016. Theo đĩ, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) cho hạ tầng KKTCK quốc tế Bờ Y và KCN Hịa Bình dự kiến được bố trí để thu hồi số vốn đã ứng trước NSNN đầu tư cơng trình ðường NT18 và N5 – KKTCK quốc tế Bờ Y (604,658 tỷ đồng). Như vậy, kế hoạch năm 2017 và giai đoạn 2016 – 2020 sẽ khơng cĩ vốn đầu tư NSNN để thực hiện đầu tư hạ tầng KKTCK quốc tế Bờ Y và KCN Hịa Bình giai đoạn II như kế hoạch đầu tư cơng đã xây dựng.
Trước những khĩ khăn trên, Ban quản lý Khu kinh tế xây dựng kế hoạch thực hiện như sau:
ðối với hạ tầng KKTCK quốc tế Bờ Y:
Huy động các nguồn vốn khác ngồi nguồn vốn hỗ trợ cĩ mục tiêu từ NSTW (bị thu hồi) để đầu tư hồn thiện các cơng trình hạ tầng giao thơng khu I, khu II, khu III – KKTCK quốc tế Bờ Y nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển thương mại, dịch vụ khu vực cửa khẩụ Trong đĩ:
- Rà sốt xác định quỹ đất cĩ khả năng tạo vốn, lập danh mục các dự án đầu tư từ quỹ đất, lập phương án đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu tư
hạ tầng KKTCK; đề xuất thực hiện các dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP).
- Cơng trình ðường lên cột mốc biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia: Báo cáo UBND tỉnh đề nghị các bộ, ngành Trung ương xem xét, bố trí vốn để thanh tốn nợ khối lượng hồn thành (15,967 tỷ đồng). Báo cáo UBND tỉnh trình HðND tỉnh thống nhất chủ trương đầu tư từ nguồn thu phí sử dụng các cơng trình kết cấu hạ tầng trong KKTCK đối với phương tiện ra vào cửa khẩu và các nguồn vốn khác (TMðT điều chỉnh khoảng 97,8 tỷ đồng. Trong đĩ: khối lượng đã thực hiện 53,2 tỷ đồng; đã bố trí vốn 37,2 tỷ đồng, số vốn cịn
thiếu khoảng 60,6 tỷ đồng).
- Dự án Quốc Mơn cửa khẩu quốc tế Bờ Y: ðề nghị Trung ương bố trí vốn cho dự án Quốc Mơn cửa khẩu quốc tế Bờ Y từ nguồn vốn hỗ trợ hợp tác với Lào và Campuchia (Tổng mức đầu tư của dự án: 32,9 tỷ đồng. Tuy nhiên,
đến nay dự án vẫn chưa được bố trí vốn để triển khai thực hiện).
- ðề nghị UBND tỉnh cho chủ trương lập quy hoạch xây dựng cửa khẩu ðăk Kơi theo đĩ lập danh mục dự án ðầu tư hạ tầng khu vực cửa khẩu ðăk Kơi để đăng ký danh mục dự án vận động vốn ODA đề xuất Bộ Kế hoạch ðầu tư trình Thủ tướng Chính phủ xem xét.
ðối với Khu cơng nghiệp Hịa Bình:
- Hồn thành các hạng mục cơng trình giai đoạn I theo kế hoạch vốn được giaọ
- ðề nghị Trung ương xem xét đưa dự án hạ tầng KCN Hịa Bình giai đoạn II vào danh mục dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn ODA hoặc vốn Trái phiếu Chính phủ (Lý do: vốn kế hoạch năm 2017 và trung hạn 2016 – 2020 của KCN Hịa Bình giai đoạn II bị thu hồi trừ vào vốn ứng trước
NSTW đầu tư hạ tầng KKTCK).
đầu tư hạ tầng KCN (Hiện nay, BQLKKT đang xin chủ trương của UBND
tỉnh khai thác quỹđất tại KCN khoảng 4,2 ha).
ðối với Cụm cơng nghiệp ðăk La:
Phối hợp với Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Kon Tum và Sở Kế hoạch và ðầu tư thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện chủ trương lựa chọn nhà đầu tư thực hiện đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) đối với tồn bộ Cụm cơng nghiệp ðăk La theo thỏa thuận hợp tác giữa lãnh đạo tỉnh Kon Tum và thành phố Hồ Chí Minh tháng 12/2015.
2.3.3. Các hoạt động thu hút đầu tư vào KCN
ạ Các chính sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư
Tỉnh đã triển khai thực hiện Nghị quyết 02 – NQ/TU của Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển các vùng kinh tế động lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến 2020, đã xác định 03 vùng kinh tế chủ lực của tỉnh, trong đĩ là vùng kinh tế động lực thành phố Kon Tum gắn với KCN Hịa Bình, vùng kinh tế động lực huyện Ngọc Hồi gắn với KKTCK Bờ Ỵ Hiện tại 02 vùng này đang trở thành tâm điểm thu hút đầu tư và cĩ tác động nhất định đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thực hiện cĩ hiệu quả các chính sách miễn giảm thuế, tiền sử dụng đất với các dự án thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư vào KCN.
Duy trì tốt và nâng cao hơn nữa chất lượng các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư. Lãnh đạo Ban quản lý Khu kinh tế thường xuyên gặp gỡ, đối thoại với DN để nắm bắt, tháo gỡ kịp thời những khĩ khăn, vướng mắc cho DN, nhà đầu tư. Thực hiện cơng tác kiểm tra theo đúng quy định của pháp luật, kiểm tra khơng trùng lắp hướng tới mục tiêu hỗ trợ, hướng dẫn DN tuân thủ tốt các quy định của pháp luật khơng quá 01 lần/năm.
Dự án đầu tư tại Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, các Khu cơng nghiệp, Cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum được hưởng ưu đãi
là: ðịa bàn cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn; Hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư: Áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thơng thường cĩ thời hạn hoặc tồn bộ thời gian thực hiện dự án đầu tư; Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hĩa nhập khẩu để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để thực hiện dự án đầu tư; Miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.
Ngành nghề và quy mơ được hưởng ưu đãi: Dự án đầu tư thuộc ngành,
nghề ưu đãi đầu tư (qui định tại khoản 1 ðiều 16 của Luật ðầu tư) –PHỤ LỤC I; Dự án đầu tư cĩ quy mơ vốn từ 6.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 6.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư; Dự án đầu tư tại vùng nơng thơn sử dụng từ 500 lao động trở lên; Doanh nghiệp cơng nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ, tổ chức khoa học và cơng nghệ
Ngồi các chính sách ưu đãi đầu tư chung nêu trên, nhà đầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y cịn được hưởng các ưu đãi đầu tư theo Quyết định số 72/2013/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện tốt chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh, đi đơi với việc điều chỉnh bổ sung kịp thời những điểm chưa hợp lý bảo đảm thật sự hấp dẫn và thu hút cĩ hiệu quả nguồn vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế vào việc phát triển kết cấu hạ tầng các khu, cụm cơng nghiệp, khu kinh tế. Tranh thủ tối đa nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng KKT. Ưu tiên thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp, thương mại – dịch vụ nội biên và buơn bán quá cảnh.
b. Chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của KKT, KCN, CCN, chưa thu hút được nhiều cán bộ giỏi, cơng nhân tay nghề caọ Hầu hết các DN chưa chú ý nhiều đến vấn đề nhà ở cũng như chất lượng cuộc
sống của cơng nhân, cĩ khoảng 50% số lao động chưa cĩ chỗ ở ổn định, họ phải tự lo chỗ ở, điều kiện sống gặp nhiều khĩ khăn.
Rà sốt, thống kê, dự báo nhu cầu sử dụng lao động của DN, thị trường lao động trên địa bàn tỉnh từ đĩ cĩ kế hoạch đào tạo lao động. Củng cố lại hệ thống trung tâm, trường đào tạo nghề, giới thiệu việc làm… Nâng cao năng lực, chất lượng mạng lưới cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh, đáp ứng yêu cầu về quy mơ và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; tập trung vào các giải pháp thiết thực và hiệu quả hơn trong việc đào tạo, nhất là đào tạo, thu hút nguồn nhân lực cĩ trình độ và chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu của DN.
Bảng 2.2. Dự báo nhu cầu lao động giai đoạn 2016-2020
Ngành nghề Giới tính
Nhu cầu lao động Tổng số Nơng - Lâm - Thủy sản Cơng nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Nam Nữ
Chưa qua đào tạo 888 450 404 34 408 480
Sơ cấp nghề 1341 595 746 933 408 Trung cấp nghề 1143 452 691 943 200