Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) thu hút vốn ñầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh kon tum (Trang 86)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh

Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực và tiềm năng, lợi thế của tỉnh; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn, trọng tâm là xây dựng nông thôn mới; Bảo ựảm duy trì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý gắn với chuyển ựổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả; Xây dựng kết cấu hạ tầng từng bước ựồng bộ, hiện ựạị Phát triển toàn diện các lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao; Nâng cao rõ rệt chất lượng nguồn nhân lực và mức sống của Nhân dân gắn với giảm nghèo, giải quyết việc làm và ựảm bảo an sinh, phúc lợi xã hộị Tăng cường bảo vệ tài nguyên môi trường và chủ ựộng ứng phó với biến ựổi khắ hậụ Giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, quốc phòng, an ninh trong mọi tình huống, không ựể bị ựộng bất ngờ. Củng cố và mở rộng liên kết, hợp tác nội vùng, liên vùng và quốc tế. Phấn ựấu xây dựng tỉnh Kon Tum ổn ựịnh, phát triển bền vững.

Về phát triển kinh tế: Tổng sản phẩm trên ựịa bàn (GRDP) tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2016-2020 trên 9%/năm. đến năm 2020: Cơ cấu kinh tế theo GRDP với tỷ trọng nhóm ngành nông-lâm-thuỷ sản chiếm 26-27%; Nhóm ngành công nghiệp-xây dựng 31-32%; Nhóm ngành dịch vụ 35-36%. Thu nhập bình quân ựầu người ựạt trên 52,5 triệu ựồng, tương ựương 2.500 USD. Thu ngân sách nhà nước tại ựịa bàn ựạt trên 3.500 tỷ ựồng;Tổng giá trị xuất khẩu ựạt khoảng 150 triệu USD.

Về phát triển xã hội ựến năm 2020: Dân số ựạt quy mô 580.000 người; tỷ lệ tăng tự nhiên dưới 12Ẹ.Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo trên 52%, trong ựó

ựào tạo nghề trên 36,5%.Hàng năm giải quyết việc làm cho trên 6.000 lao ựộng. Tỷ lệ lao ựộng phi nông nghiệp trên 50%.Tỷ lệ lao ựộng tham gia bảo hiểm xã hội ựạt 13,84%. Tỷ lệ lao ựộng tham gia bảo hiểm thất nghiệp ựạt 11,1%.Tỷ lệ thanh niên trong ựộ tuổi ựạt trình ựộ giáo dục trung học phổ thông và tương ựương ựạt 80%.

3.1.2. định hướng thu hút vốn ựầu tư vào KCN của Kon Tum

để thực hiện mục tiêu sớm thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo và kém phát triển, trở thành một trong những tỉnh khá của khu vực Tây Nguyên, cần thiết phải ựẩy nhanh hơn nữa tốc ựộ và tăng trưởng kinh tế. Muốn vậy, phải xác ựịnh các mũi trọng ựiểm, có tắnh ựột phá trong kinh tế ựể ưu tiên nguồn lực ựầu tư. đảng bộ và chắnh quyền Kon Tum ựã xác ựịnh ưu tiên phát triển công nghiệp nhằm tạo sự tăng trưởng cao ựể ựẩy nhanh tỷ trọng GDP, giải quyết nhiều việc làm, tăng thu ngân sách và kắch thắch các ngành dịch vụ, nông nghiệp phát triển. Khuyến khắch các nhà ựầu tư lấp ựầy KCN Hòa Bình, đăk Tô, CCN đăk La, KKT cửa khẩu Bờ Y theo quy hoạch ựược phê duyệt với các ngành nghề như lắp ráp ựiện tử, chế biến khoáng sản, chế biến gỗ, hàng tiêu dùng xuất khẩu,Ầ. Phát triển thêm các khu tiểu thủ công nghiệp.

Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước ựến năm 2020 và ựịnh hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2025, Kon Tum cần ưu tiên thu hút vốn ựầu tư vào các ngành có tác ựộng lớn ựến thúc ựẩy chuyển giao công nghệ; tạo việc làm; gia tăng xuất khẩu; phát triển công nghiệp phụ trợ; xây dựng kết cấu hạ tầng.

định hướng v lĩnh vc ựầu tư cn thu hút

Ngành công nghiệp Ờ xây dựng: Khuyến khắch ựầu tư vào các ngành

công nghiệp phụ trợ, các ngành có công nghệ hiện ựại thân thiện với môi trường và các ngành công nghiệp mà tỉnh có lợi thế như khai thác và chế biến khoáng sản; chế biến nông, lâm sản, dược liệu; sản xuất vật liệu xây dựng;

sản xuất ựiện năng;Ầ. Phát triển công nghiệp ựể từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp tập trung ựể thu hút ựầu tư.

Từng bước hình thành và phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn: chế biến nông, lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác tài nguyên khoáng sản, thuỷ ựiện. đến năm 2020, phát triển mạnh công nghiệp khai thác, chế biến gắn với phát triển công nghiệp chế tạo có thể sản xuất ra những sản phẩm công nghiệp bằng nguồn nguyên liệu khoáng sản sẵn có và nhập khẩụ

Ngành dịch vụ: Từng bước mở cửa các lĩnh vực dịch vụ nhằm tạo ựộng

lực thúc ựẩy các ngành kinh tế khác phát triển như: dịch vụ ngân hàng, tài chắnh; dịch vụ vận tải; bưu chắnh viễn thông; y tế; văn hóa; bảo hiểmẦ đẩy mạnh hoạt ựộng thương mại, củng cố hệ thống phân phối chợ, siêu thị và Trung tâm thương mạị Tổ chức tốt mạng lưới thương nghiệp vùng nông thôn, miền núị

Ngành nông-lâm-thủy sản: Phát triển toàn diện kinh tế nông nghiệp theo

hướng sản xuất hàng hoá trên cơ sở phát huy tốt nhất các tiềm năng về rừng, ựất rừng, ựất ựaị..Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo chiều sâu, tạo ra nông sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với lợi thế so sánh ựộng với các tỉnh khu vực Tây Nguyên. Phát triển các vùng nguyên liệu (giấy, mắa, sắn, cà phê, cao su,Ầ) phục vụ công nghiệp chế biến, thu hút các dự án ựầu tư về công nghệ chế biến thực phẩm, bảo quản sau thu hoạch ựể tạo ra thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu ựầu vào ổn ựịnh, ựặc biệt xuất khẩụ Hình thành các vùng chuyên canh ựể tạo ựộng lực thúc ựẩy ngành công nghiệp chế biến phát triển theo hướng ựa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm làm từ cao su và các loại nông sản thực phẩm khác làm cơ sở phát triển các hoạt ựộng dịch vụ và thương mại trên ựịa bàn tỉnh.

b. định hướng v phm vi thu hút

Theo ựịnh hướng phát triển ựến năm 2020, Kon Tum sẽ tiếp tục ựẩy mạnh việc thu hút ựầu tư vào các nhóm ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh, nhất là tại 3 vùng kinh tế ựộng lực của tỉnh gồm: Thành phố Kon Tum gắn với KCN Hòa Bình và các ựô thị mới; Kon Plông gắn với khu du lịch sinh thái quốc gia Măng đen; Ngọc Hồi gắn với KKT cửa khẩu quốc tế Bờ Ỵ

c. định hướng v chựầu tư cn thu hút

Tuy là vùng ựất có nhiều tiềm năng, lợi thế, nhưng Kon Tum vẫn là ựịa bàn chậm phát triển, có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn bình quân chung cả nước. Trong khi ựó, nhu cầu nguồn vốn ựầu tư phát triển của tỉnh những năm tới ựây là rất lớn, nhưng ngân sách Nhà nước chỉ ựáp ứng ựược một phần. Vì vậy, ựể tiếp tục duy trì sự phát triển ổn ựịnh và bền vững, ựòi hỏi các tỉnh Kon Tum phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm kiếm, thu hút các nguồn ựầu tư, nhất là nguồn ựầu tư từ các doanh nghiệp, nguồn vốn ODA và FDỊ Ưu tiên các doanh nghiệp trong lĩnh vực mà tỉnh có tiềm năng như: chế biến và khai thác khoáng sản, chế biến mủ cao su, sắn, các dịch vụ vận tải bến bãi qua cửa khẩu, du lịch sinh thái,....

d. định hướng khác

Trong giai ựoạn tới hợp tác với các trung tâm kinh tế lớn của cả nước cũng như các tỉnh ven biển miền Trung, gần với Kon Tum tiếp tục ựóng vai trò quan trọng, thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum. Các ựịa phương dự kiến hợp tác chặt chẽ bao gồm Thành phố Hồ Chắ Minh, thành phố đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định, Phú Yên, Khánh Hòa; ựồng thời ựẩy mạnh ựầu tư, hợp tác phát triển với nước ngoài, nhất là các ựịa phương thuộc vùng Tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchiạ Các lĩnh vực hợp tác chủ yếu bao gồm: ựầu tư sản xuất (công nghiệp, nông

nghiệp...), kinh doanh dịch vụ (du lịch, giao thông vận tảị..), khoa học kỹ thuật, công nghệ và môi trường, ựào tạo nguồn nhân lực và hợp tác phát triển văn hóa, xã hộị

Trong quy hoạch phát triển của tỉnh phải chú ý tới yếu tố môi trường, nhất là không làm tăng thêm những chi phắ cho việc giải quyết vấn ựề môi trường trong tương lai, ựảm bảo sự phát triển bền vững.

3.1.3. Nhu cầu thu hút vốn ựầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh

để ựảm bảo phát triển theo phương án ựã chọn, với tốc ựộ tăng vốn ựầu tư bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2015 khoảng 9,8% và 13,8% thời kỳ 2016-2020; xem xét các ưu tiên phát triển theo cơ chế ựặc thù cho các tỉnh Tây Nguyên (tại Quyết ựịnh số 25/2008/Qđ - TTg ngày 5/2/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc ban hành một số cơ chế, chắnh sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội ựối với các tỉnh vùng Tây Nguyên và các chủ trương, chắnh sách ưu tiên khác của đảng và Nhà nước ựối với vùng); dự báo nhu cầu vốn ựầu tư toàn xã hội của tỉnh Kon Tum thời kỳ 2016- 2020 khoảng 70-71 nghìn tỷ ựồng.

Cơ cấu ựầu tư theo ngành theo hướng tăng ựầu tư cho khu vực dịch vụ và kết cấu hạ tầng, ựầu tư thỏa ựáng cho khu vực nông lâm nghiệp.

Bảng 3.1. Cơ cấu ựầu tư theo ngành

TT Chỉ tiêu 2016-2020 (tỷ ựồng)

1 Nông lâm và thủy sản 15,3

2 Công nghiệp - Xây dựng 39,8

3 Dịch vụ 44,9

(Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư)

Nhu cầu vốn ựầu tư kết cấu hạ tầng vào các KCN là rất lớn, nhưng khả năng hỗ trợ cân ựối của NSNN còn hạn chế; chưa có quỹ ựất sạch nên việc thu hút ựầu tư gặp nhiều khó khăn vì vậy ựể thu hút vốn ựầu tư vào các KCN

thì tỉnh Kon Tum có chắnh sách khuyến khắch kêu gọi các nhà ựầu tư trong và ngoài nước bỏ vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút ựầu tư và kinh doanh hạ tầng các KCN theo hình thức PPP. Vận ựộng các DN trong KCN ứng vốn ựể bồi thường giải phóng mặt bằng hoặc nộp trước tiền thuê ựất. Nguồn vốn này ựược sử dụng ựể ựầu tư xây dựng hạ tầng các KCN.

ạ Nhu cu thu hút vn ựầu tư vào KCN Hòa Bình

Tổng nguồn kinh phắ ựầu tư xây dựng ( khu hiện trạng và khu mở rộng):

Khu hiện trạng: 64,985 tỷ ựồng; trong ựó:

- Kinh phắ xây dựng hạ tầng kỹ thuât: 43,896 tỷ ựồng; - Kinh phắ mua sắm thiết bị: 3,193 tỷ ựồng;

- Chi phắ khác: 14,460 tỷ ựồng - Kinh phắ dự phòng: 3,437 tỷ ựồng.

Khu mở rộng: 203,251 tỷ ựồng; trong ựó:

- Kinh phắ xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở: 40,874 tỷ ựồng; - Kinh phắ xây dựng các công trình HTKT: 162,377 tỷ ựồng;

Nguồn vốn ựầu tư: Vốn ngân sách nhà nước và vốn huy ựộng khác, trong ựó:

- Vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ: Từ 60 tỷ ựến 100 tỷ;

- Vốn ngân sách của tỉnh và các nguồn huy ựộng khác: Số còn lạị

b. Nhu cu thu hút vn ựầu tư vào cm công nghip đăk La

Tổng nguồn kinh phắ xây dựng cơ sở hạ tầng: 65,859 tỷ ựồng, trong ựó: Kinh phắ xây dựng hạ tầng kỹ thuât: 40,717 tỷ ựồng.

Nguồn vốn ựầu tư: Vốn ngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp dịch vụ và nhà ựầu tư, trong ựó:

- Vốn ngân sách Nhà nước: 49,875 tỷ ựồng;

c. Nhu cu thu hút vn ựầu tư vào KKT ca khu B Y

Tổng nguồn kinh phắ xây dựng cơ sở hạ tầng: 28.333,54 tỷ ựồng

Nguồn vốn ựầu tư: Vốn ngân sách nhà nước, trong ựó:

- Vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ: 100 %.

- Vốn ngân sách của tỉnh: 0 %.

Có 3 lĩnh vực ựang ựược khuyến khắch ựầu tư trên nhiều hình thức với 100% vốn của nhà ựầu tư BOT, BTO, BO, BT :

- đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng ựô thị trung tâm, các làng văn hóa, làng nghề.

- đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất, gia công chế biến hàng nông, lâm sản xuất khẩu, may mặc, sản xuất, gia công, lắp ráp, ựóng gói các mặt hàng xuất khẩu công nghệ ựiện tử, cơ khắ, ựiện máỵ

- đầu tư xây dựng các công trình Thương mại, Du lịch, Dịch vụ.

Nhu cầu vốn ựầu tư vào các KCN, KKT, CCN trong thời gian tới là rất lớn trong khi nguồn ngân sách của Trung ương, ựịa phương còn hạn chế. điều này ựặt ra bài toán cấp bách là: thu hút vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. để giải quyết ựược bài toán này ựòi hỏi sự nỗ lực rất nhiều từ các cơ quan chắnh quyền và của người dân.

3.1.4. Khả năng thu hút vốn ựầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh

Lợi thế ựịa kinh tế của Kon Tum là một nhân tố hấp dẫn ựầu tư vào khai thác khoáng sản, phát triển du lịch, trồng và chế biến cây công nghiệp. Kon Tum có nguồn tài nguyên phong phú về ựất ựai, khắ hậu, khoáng sản, rừng , có khả năng cung ứng ựầu vào cho các dự án ựầu tư cũng là một ựiều kiện hấp dẫn ựầu tư; có nền văn hóa các dân tộc ựặc sắc và có nhiều di tắch, ựịa danh nổi tiếng và lâu ựờị Trên cơ sở ựánh giá tiềm năng, thế mạnh của ựịa phương, Tỉnh ủy Kon Tum ựã ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 27 tháng 7 năm 2011 về xây dựng, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm

chủ lực, phấn ựấu ựến năm 2020 xây dựng và phát triển 9 sản phẩm gồm: cà phê, cao su, sắn và các sản phẩm chế biến từ sắn, sâm Ngọc Linh, rau hoa xứ lạnh, thủy sản nước ngọt, bột giấy và giấy, gạch ngói, ựiện trở thành sản phẩm chủ lực của tỉnh. Bên cạnh ựó, xây dựng và phát triển ngành hoạt ựộng của các ựại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch, sản phẩm du lịch Măng đen trở thành sản phẩm chủ lực của Tỉnh.

Lợi thế về giao thông của Kon Tum cũng tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa, mở rộng du lịch và thu hút ựầu tư. Kon Tum giữ vai trò quan trọng trên tuyến hành lang thương mại quốc tế nối từ Myanma qua các tỉnh đông Bắc Thái Lan ựến các tỉnh Nam Lào với khu vực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và đông Nam bộ của Việt Nam. Ưu thế về vị trắ ựịa lý này ựã tạo ra một ỘHành lang tám tỉnhỢ lấy Kon Tum làm cầu nối giữa hai bờ đông Tây, tạo thế liên hoàn, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể giao lưu kinh tế Ờ văn hóa giữa các nước, các tỉnh; ựặc biệt là liên kết hợp tác phát triển du lịch.

Tỉnh Kon Tum có ba ựịa phương có ựầy ựủ tiềm lực, thực lực ựể vươn lên phát triển, tạo ựòn bẩy, ựộng lực ựể phát triển các vùng, các ựịa phương trong tỉnh, bao gồm: đẩy mạnh thu hút ựầu tư vào khu du lịch sinh thái Măng đen, huyện Kon Plong; Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, huyện Ngọc Hồi và thành phố Kon Tum với chức năng trung tâm hành chắnh Ờ chắnh trị của tỉnh, một thành phố xanh bên bờ sông đăkBlạ Mỗi khu vực ựều có những ựặc trưng về kinh tế Ờ xã hội cùng với tiềm năng phát triển riêng biệt, tạo nên những ưu thế thu hút ựầu tư so sánh rất ựa dạng, thúc ựẩy công tác thu hút ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh.

3.1.5. Xu hướng ựầu tư của các chủ ựầu tư trong khu vực Tây Nguyên

Tây Nguyên ựược xác ựịnh là ựịa bàn giữ vị trắ chiến lược về KT Ờ XH và quốc phòng - an ninh của cả nước. Khu vực Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh:

Kon Tum, Gia Lai, đắc Lắc, đắc Nông và Lâm đồng, có tổng diện tắch tự nhiên hơn 5,46 triệu héc-ta (trong ựó có 2 triệu héc-ta ựất sản xuất nông nghiệp và 3,2 triệu héc-ta ựất lâm nghiệp), với dân số 5,5 triệu người, thuộc 54 dân tộc anh em cùng sinh sống. Nhờ ựẩy mạnh thu hút các nguồn lực ựầu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) thu hút vốn ñầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh kon tum (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)