8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.5.4. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Kon Tum
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm trong thu hút và sử dụng vốn ựầu tư ở một số ựịa phương cho thấy, muốn tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ựầu tư cần có giải pháp tạo ựiều kiện hấp dẫn ựể thu hút ựược vốn, ựặc biệt là FDI từ các nước phát triển, các nước có công nghệ cao, công nghệ hiện ựạịTỉnh Kon Tum, có thể tham khảo các bài học kinh nghiệm sau:
Thứ nhất, tạo môi trường kinh tế, chắnh trị, xã hội ổn ựịnh và tăng cường vai trò của chắnh quyền ựịa phương. để tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ựầu tư, thời gian qua các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Nam và Bình Dương ựã triển khai hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát và ựồng hành cùng nhà ựầu tư ựể hướng dẫn, tạo ựiều kiện, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án ựầu tư thực hiện ựúng cam kết, kiên quyết thu hồi các dự án triển khai chậm tiến ựộ... Do vậy, ựối với tỉnh Kon Tum, việc tăng cường vai trò của chắnh quyền Tỉnh trong lĩnh vực ựầu tư là cần thiết, ựể tạo môi trường thuận lợi cho thu hút ựầu tư vào phát triển kinh tế ựịa phương.
Thứ hai, cải thiện môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt ựộng ựầu tư.
nhọn của chắnh quyền tỉnh Bắc Ninh, Quảng Nam và Bình Dương ựã mang lại thành công lớn trong thu hút vốn, ựặc biệt vốn FDỊ
Vì thế, Kon Tum cần tiếp tục có các chắnh sách ưu ựãi ựối với các nhà ựầu tư nhằm hấp dẫn nhà ựầu tư tiềm năng vào các ngành nghề, lĩnh vực theo ựịnh hướng mới; ựồng thời, phải tắnh toán và ựược thực hiện trên cơ sở bảo ựảm lợi ắch quốc gia, hiệu quả kinh tế, xã hội của ựịa phương, không ựể tình trạng thu hút bất chấp chất lượng và hiệu quả xảy rạ
Thứ ba, làm tốt công tác quy hoạch và tăng cường quản lý thực hiện tốt quy hoạch. Hình thành các danh mục, dự án gọi vốn ựầu tư và tiến hành xúc tiến ựầu tư có ựịa chỉ theo lộ trình thắch hợp, xác ựịnh rõ yêu cầu về ựối tác dự án, sản phẩm, công suất, tiến ựộ, trình ựộ công nghệ, thị trường tiêu thụ, ựịa bàn thực hiện dự án, các chắnh sách ưu ựãi cần thiếtẦ chắnh là kinh nghiệm mà các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Nam, Bình Dương ựã triển khaị
Thứ tư, ựầu tư cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo thuận lợi cho nhà ựầu tư. Thực tế triển khai hoạt ựộng ựầu tư vào cơ sở hạ tầng ựể thu hút ựầu tư ở các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Nam và ựặc biệt là ở tỉnh Bình Dương cho thấy, việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật không chỉ tăng sự hấp dẫn của môi trường ựầu tư mà còn tạo ựiều kiện thuận lợi cho các nhà ựầu tư, tăng thu hút vốn ựầu tư ựịa phươngẦ Do vậy, Kon Tum cần có chắnh sách ưu ựãi hấp dẫn ựối với một số dự án hạ tầng KT-XH có quy mô lớn, có tắnh lan tỏa cao và tác ựộng tắch cực ựến sự phát triển chung của Tỉnh...
Thứ năm, phát triển công nghiệp hỗ trợ. Với tầm nhìn chiến lược, quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, phát huy lợi thế so sánh và các chắnh sách thu hút vốn tốt ựã ựưa Bắc Ninh, Quảng Nam, Bình Dương trở thành trung tâm sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm ựiện, ựiện tử, công nghệ cao, công nghệ chế biếnẦ
Như vậy, việc xây dựng các chắnh sách ưu ựãi ựặc thù dành cho các DN sản xuất các sản phẩm hỗ trợ; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Tăng
cường sự liên kết giữa các DN trong quá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ qua ựó làm cầu nối cho các DN trong và ngoài nước hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoặc thành lập liên doanh ựể cùng sản xuất các sản phẩm hỗ trợ... là những nội dung mà Kon Tum cần phải làm trong thời gian tớị
Thứ sáu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Thời gian qua các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Nam và Bình Dương ựã tập trung phát triển và ựổi mới cơ bản ựào tạo, dạy nghề theo yêu cầu của thị trường và hoàn thiện theo hướng tiếp cận với chuẩn mực quốc tế, từ ựó nâng cao trình ựộ, năng lực cho ựội ngũ lao ựộng trong Tỉnh... Kon Tum có thể chọn lọc và áp dụng ựể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu thu hút ựầu tư vào ựịa bàn Tỉnh.
Thứ bảy, ựẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác xúc tiến ựầu tư. đây là cách làm mà Bắc Ninh, Bình Dương và Quảng Nam ựã thực hiện tốt trong thời gian quạ Tỉnh Kon Tum cần ựẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác xúc tiến ựầu tư của Tỉnh. Cụ thể là tổ chức tốt các hoạt ựộng kêu gọi ựầu tư thông qua hội chợ thương mại, triển lãmẦ ựể tiếp thị hình ảnh và tiềm năng của ựịa phương trên trường quốc tế; Tập trung tìm kiếm nhà ựầu tư tốt, chú trọng năng lực thực chất của nhà ựầu tư...
Thứ tám, cải thiện môi trường ựầu tư. Một trong những lý do mang lại sự thành công của các tỉnh Bắc Ninh, Quảng Nam và Bình Dương là xuất phát từ việc các ựịa phương này ựã tập trung cao ựộ trong việc cải thiện môi trường ựầu tư.
Do vậy, ựể trở thành một trong những ựiểm ựến ựầu tư Kon Tum phải ựẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh, thực hiện có hiệu quả cơ chế một cửa, một ựầu mối, chống quan liêu tham nhũng trong việc thực hiện các thủ tục xin thuê ựất, giao ựất, cấp quyền sử dụng ựất, cấp phép ựầu tư, chống phiền hà, sách nhiễu trong triển khai thực hiện chắnh sách thuế, tắn dụng, các dịch vụ; Thúc ựẩy các dịch vụ hỗ trợ ựể thu hút các nhà ựầu tưẦ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Vốn ựầu tư có vai trò quan trọng ựối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. Vì vậy ựịa phương phải có những chắnh sách thông thoáng, hấp dẫn ựể quảng bá hình ảnh của các KCN, xúc tiến và hỗ trợ ựầu tư, cải thiện môi trường ựầu tư, ựào tạo nguồn nhân lực với mục ựắch tạo cho nhà ựầu tư sự chú ý, quan tâm ựể có ý ựịnh ựầu tư vào ựịa phương.
Ngoài ra tác giả tìm hiểu kinh nghiệm thu hút vốn ựầu tư vào các KCN của các ựịa phương thành công trong nước như: tỉnh Bắc Ninh, Quảng Nam, Bình Dương. Qua ựó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các KCN Tỉnh.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN đẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH KON TUM
2.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH KON TUM
2.1.1. điều kiện tự nhiên
Kon Tum là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới, nằm ở cực bắc Tây Nguyên, ựược thành lập lại vào tháng 8-1991. Tỉnh Kon Tum nằm ở ngã 3 biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia, có vị trắ chiến lược quan trọng về quốc phòng an ninh và là ựịa ựiểm trung chuyển quan trọng trên tuyến hành lang kinh tế và thương mại đông - Tây nối từ Việt Nam - Lào - Thái Lan - Myanmar.
địa hình Kon Tum chủ yếu là ựồi núi, chiếm khoảng 2/5 diện tắch toàn tỉnh. Kon Tum có ựộ cao trung bình từ 500 mét ựến 700 mét, riêng phắa Bắc có ựộ cao từ 800 mét - 1.200 mét, ựặc biệt có ựỉnh Ngọc Linh cao nhất với ựộ cao 2.596 mét.
Khắ hậu Kon Tum có nét chung của khắ hậu vùng nhiệt ựới gió mùa của phắa Nam Việt Nam, lại mang tắnh chất của khắ hậu cao nguyên. Khắ hậu Kon Tum chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Nhiệt ựộ trung bình trong năm dao ựộng trong khoảng 22 - 230C, biên ựộ nhiệt ựộ dao ựộng trong ngày 8 - 90C.
Kon Tum nằm trên khối nâng, vì vậy rất ựa dạng về cấu trúc ựịa chất và khoáng sản. Trên ựịa bàn có 21 phân vị ựịa tầng và 19 phức hệ mắc ma ựã ựược các nhà ựịa chất nghiên cứu có khoảng 31 mỏ và 49 ựiểm quặng với các khoáng sản Wonfram, vàng, sắt, than bùn, ựá xây dựng, ựiatomit, ựolomitẦ; nguồn thủy năng phong phú với 82 vị trắ có thể xây dựng các công
trình thủy ựiện vừa và nhỏ có quy mô công suất từ 01MW ựến 70MW với tổng công suất gần 600 MW. Rừng Kon Tum phần lớn là rừng nguyên sinh có nhiều gỗ quý như cẩm lai, dáng hương, pơ mu, thôngẦ Kon Tum có khoảng hơn 300 loài thực vật, thuộc hơn 180 chi và 75 họ thực vật có hoạ động vật nơi ựây cũng rất phong phú, ựa dạng, trong có nhiều loài hiếm, bao gồm chim có 165 loài, 40 họ, 13 bộ, ựủ hầu hết các loài chim. Thú có 88 loài, 26 họ, 10 bộ, chiếm 88% loài thú ở Tây Nguyên. Bên cạnh các loài thú, Kon Tum còn có nhiều loại chim quý cần ựược bảo vệ như công, trĩ sao, gà lôi lông tắa và gà lôi vằn. Kon tum có thế mạnh phát triển du lịch sinh tháị
2.1.2. Kinh tế
Tỉnh có ba vùng kinh tế ựộng lực với thế mạnh riêng của mỗi vùng: vùng kinh tế ựộng lực thành phố Kon Tum gắn với KCN Hòa Bình; Vùng kinh tế ựộng lực Kon Plông gắn với Khu du lịch sinh thái Măng đen; Vùng kinh tế ựộng lực Ngọc Hồi gắn với Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y ựang trở thành tâm ựiểm thu hút các nhà ựầu tư.
Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2011-2015 ựạt 13,94%/năm, trong ựó: Nhóm ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng 7,0%, công nghiệp - xây dựng tăng 16,7%, dịch vụ tăng 17,32%; ngành dịch vụ có mức ựóng góp cao nhất vào tăng trưởng kinh tế, ựây là ựiểm khác biệt so với giai ựoạn trước. Trong ựiều kiện còn nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vẫn duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng khá cao so với khu vực Tây Nguyên và cả nước.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ lần lượt tăng từ 24,32%, 34,44% năm 2010 lên tương ứng 27,17%, 38,11% năm 2015. Thu nhập bình quân ựầu người tăng từ 13,6 triệu ựồng (718 USD) năm 2010 lên 32,7 triệu ựồng (1.555 USD) năm 2015.
2.1.3. Xã hội
Dân số và Y tế: Dân số trung bình năm 2015 là 500.000 người, tốc ựộ
tăng bình quân 2,49%/năm, trong ựó tăng tự nhiên 1,48%. Việc triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chắnh sách dân số, kế hoạch hóa gia ựìnhẦ ựã góp phần giảm tỷ lệ tăng tự nhiên từ 1,86% năm 2011 xuống còn 1,48% năm 2015 và giảm dần tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên qua các năm.
Lao ựộng, việc làm: Có nhiều chuyển biến tắch cực, cơ cấu lao ựộng thay
ựổi theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Công tác ựào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm ựược quan tâm chỉ ựạo; hệ thống các trường dạy nghề ựược nâng cấp, mở rộng và phát triển. Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo chung và số lao ựộng ựược tạo việc làm thông qua các chương trình ngày càng tăng lên, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho trên 4.850 lao ựộng.
2.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM TUM
Bảng 2.1. Các Khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum
TT Tên Vị trắ Diện tắch
1 Khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y Xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi 70.000 ha
2 Khu công nghiệp Hòa Bình Tp Kon Tum 130 ha
3 Khu công nghiệp đăk Tô Thị trấn đăk Tô, huyện đăk Tô
150 ha
4 Cụm công nghiệp đăk La Xã đăk La, huyện đăk Hà 101 ha
(Nguồn: Ban quản lý khu kinh tế)
2.2.1. Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y
Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, nằm ở ngã ba đông Dương, tiếp giáp với biên giới hai nước Lào và Campuchia, ựược ựánh giá là có vị trắ ựịa kinh tế rất quan trọng trong hợp tác phát triển kinh tế, thương mại và giao lưu văn hóa, du lịch với CHDCND Lào, vương quốc Campuchia, Thái Lan và
Myanmar qua Cửa khẩu quốc tế Bờ Y; ựược Chắnh phủ Việt Nam xác ựịnh phát triển trở thành khu kinh tế ựộng lực, trung tâm trong tam giác phát triển ba nước Việt Nam Ờ Lào Ờ Campuchiạ
Với vị trắ hết sức thuận lợi về hợp tác phát triển KT-XH và quan trọng về an ninh, quốc phòng, KKTCK quốc tế Bờ Y sẽ là cơ sở quan trọng ựể các nước ASEAN thống nhất qui hoạch hành lang ựường bộ qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y, trở thành ựầu mối giao lưu kinh tế trong khu vực, ựiểm trung chuyển hàng hóa trên tuyến thương mại quốc tế nối từ Myanmar ựến đông bắc Thái Lan, sang Nam Lào với ựiểm ựến quan trọng là Khu vực Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung, các hải cảng lớn như: Liên Chiểu (đà Nẵng); Dung Quất (Quảng Ngãi); Quy Nhơn (Bình định), ựồng thời kết nối với trung tâm kinh tế phát triển năng ựộng của cả nước như Hà Nội, TP HCM, đà Nẵng qua các quốc lộ 40, 40B, ựường Hồ Chắ Minh, quốc lộ1A, 19Ầ và các cảng hàng không tại miền Trung Việt Nam.
Với cơ chế, chắnh sách ưu ựãi ựặc thù trong thu hút ựầu tư, ựặc biệt là chắnh sách về ựất ựai ựã tạo nên cục diện mới trong thu hút ựầu tư vào KKTCK quốc tế Bờ Y, tạo ựược sự quan tâm của nhà ựầu tư trong nước và nước ngoài ựến ựầu tư, nghiên cứu khảo sát. đến nay, trên ựịa bàn KKTCK có 40 dự án ựăng ký ựầu tư SXKD với tổng vốn ựăng ký gần 1.234 tỷ ựồng, trong ựó có 29 dự án ựã ựi vào hoạt ựộng; có 104 doanh nghiệp và 1.680 hộ gia ựình hoạt ựộng kinh doanh thương mại, dịch vụ, ựóng góp vai trò quan trọng vào sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Ngọc Hồi nói riêng và của tỉnh Kon Tum nói chung.
2.2.2. Khu công nghiệp Hòa Bình
Khu công nghiệp Hòa Bình tại TP Kon Tum với qui mô 130 ha, nằm cạnh quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắ Minh). Giai ựoạn I (59,5 ha), ựã ựược ựầu tư ựồng bộ về hạ tầng và hệ thống xử lý nước thải, chất thải tập trung, ựã ựược
lấp ựầy 100%. Hiện nay, giai ựoạn II của KCN tại vị trắ mới (phường Ngô Mây 70 ha) ựang ựược ựầu tư hạ tầng ựể tiếp tục thu hút ựầu tư.
2.2.3. Khu công nghiệp đăk Tô
Khu công nghiệp đăk Tô nằm tại thị trấn đăk Tô, huyện đăk Tô với qui mô 150ha, cạnh quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắ Minh), cách thành phố Kon Tum 38 km về hướng Tây Bắc. Hiện nay, Công ty cổ phần Tập ựoàn Tân Mai ựã ựầu tư xây dựng nhà máy bột giấy và giấy với diện tắch 57 ha, diện tắch ựất còn lại 100 ha ựang ựược lập phương án ựầu tư hạ tầng ựể kêu gọi thu hút ựầu tư vào KCN
2.2.4. Cụm công nghiệp đăk La
Cụm công nghiệp đăk La với qui mô 101 ha, nằm cạnh quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắ Minh), thuộc ựịa bàn huyện đăk Hà. Hiện nay CCN này ựã ựược Bộ Công Thương hỗ trợ vốn ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ựể thu hút ựầu tư. Chủ trương của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kon Tum là ưu tiên, huy ựộng tập trung các nguồn lực ựể ựầu tư, khai thác và phát huy hiệu quả CCN đăk La theo hướng phát triển thành khu công nghiệp.
2.3. HOẠT đỘNG THU HÚT VỐN đẦU TƯ VÀO CÁC KCN CỦA TỈNH
2.3.1. Công tác tổ chức quản lý nhà nước ựối với các KCN
Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Kon Tum ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 2214/Qđ-TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ; là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp ựối với Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, khu công nghiệp Hòa Bình, khu công nghiệp đăk Tô, cụm công nghiệp đăk La và tổ chức cung cấp dịch vụ hành chắnh công, các dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan ựến hoạt ựộng ựầu tư và sản xuất kinh doanh cho nhà ựầu tư trong KKT, KCN, CCN; Có