8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.4.3. Tình hình giải quyết việc làm
Tình hình giải quyết việc làm tại các khu công nghiệp năm 2016 trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum (PHỤ LỤC 02), như sau:
Về cơ cấu lao ựộng.
-Hiện tại có 54 DN ựang hoạt ựộng tại KCN Hòa Bình và KKT CK ựã giải quyết việc làm cho 2 653 lao ựộng, trong ựó 1 461 lao ựộng nữ, chiếm 55,07% trong tổng số lao ựộng.
-Số lao ựộng có trình ựộ ựại học, Cao ựẳng là 364 người, chiếm tỷ lệ 13,72% trong tổng số lao ựộng.
-Số lao ựộng có trình ựộ Trung cấp, sơ cấp nghề là 1 175 người chiếm tỷ lệ 44,29% trong tổng số lao ựộng.
-Lao ựộng phổ thông có 1 114 lao ựộng, chiếm tỷ lệ 41,99%.
Nhu cầu nguồn nhân lực của các DN ựang hoạt ựộng là không cao, chủ yếu là lao ựộng phổ thông, sơ cấp và trung cấp nghề.
Về hợp ựồng lao ựộng.
-Số lao ựộng ký hợp ựồng lao ựộng không thời hạn: 1 404 người, chiếm tỷ lệ 52,92% trong tổng số lao ựộng.
-Số lao ựộng ký hợp ựồng lao ựộng xác ựinh thời hạn 1-3 năm là 510 người chiếm tỷ lệ 19,22% trong tổng số lao ựộng
-Số lao ựộng ký hợp ựồng lao ựộng dưới 1 năm là 739 người, số lao ựộng thời vụ là không nhiềụ
2.5. đÁNH GIÁ CHUNG
2.5.1. đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng:
Hiệu quả về kinh tế:
Sau khi hình thành, KCN, KKT CK ựã trở thành yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương, ựóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách, phát triển các ngành nghề mới, tạo thêm việc làm cho người lao ựộng. Việc xây dựng các KCN, KKT ựã làm thay ựổi diện mạo một vùng kinh tế, tạo ựiều kiện cho dân cư ựược tiếp cận với nền công nghiệp hiện ựại, làm thay ựổi tập quán sinh hoạt của ựịa phương.
KCN, KKT ựã góp phần làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, làm tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp của tỉnh.
- KCN Hoà Bình (giai ựoạn I): Diện tắch ựăng ký thuê ựất ựạt 100% quỹ ựất cho thuê có 25 DN ựang hoạt ựộng; giải quyết việc làm cho 1.401 lao ựộng.
- Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y: Hiện nay còn ựang tiếp tục ựầu tư cơ sở hạ tầng ựể thu hút ựầu tư. Tuy nhiên với những dự án ựã thu hút ựược, bước ựầu ựã mang lại một số hiệu quả về kinh tế và xã hộị Có 29 dự án ựã ựi vào sản xuất, kinh doanh; giải quyết việc làm cho 1.252 lao ựộng.
- Doanh thu (gồm cả KCN và KKTCK) ựạt 1.317,7 tỷ ựồng; giá trị xuất khấu ựạt 318,7 tỷ ựồng; Giá trị sản xuất công nghiệp ựạt 828,6 tỷ; nộp ngân sách 52,6 tỷ ựồng.
Tình hình XNK - XNC qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y:
Hoạt ựộng XNK,XNC qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y ngày càng phát triển, tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, kết quả giai ựoạn 2007 Ờ 2015 [16] như sau:
2015 ựạt 243 triệu USD, tăng 913,87% so với năm 2007).
- Hành khách XNC bình quân ựạt 306.898 lượt người/năm (năm 2015 ựạt 421.676 lượt, tăng 910,02% so với năm 2007).
- Phương tiện XNC bình quân ựạt trên 31,9 nghìn lượt/năm (năm 2015 ựạt: 58.552 lượt, tăng 405% so với năm 2007).
- Thu ngân sách bình quân ựạt 147 tỷ ựồng/năm (năm 2015 ựạt 285 tỷ ựồng, giảm4% so với năm 2015 và tăng 832% so với năm 2007)
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: dược phẩm và nguyên liệu dược phẩm, xi măng, sắt thép, phân bón, máy móc thiết bị, sản phẩm tử nhựa, cây giống các loại, thực phẩm, bánh kẹọ...; mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại, cao su tự nhiên, cà phê...
Về phát triển dịch vụ cửa khẩu:
- Tại cửa khẩu có 03 quầy thu ựổi tiền hoạt ựộng theo qui ựịnh của Nhà nước, phục vụ cho các hoạt ựộng qua lại cửa khẩu;
- Các doanh nghiệp kinh doanh viễn thông ựã phủ sóng toàn bộ KKTCK; - Dự án Nhà máy cấp nước sạch KKT công suất 2.000 m3/ngày,ựêm phục vụ ựáp ứng nhu cầu của nhà ựầu tư và dân cư các Khu I, II, III - Khu kinh tế cửa khẩu;
- điện ựảm bảo phụ tải 100% nhu cầu;
- Khách du lịch ựến cửa khẩu ngày càng tăng: đề án phát triển điểm du lịch khu vực cột mốc quốc giới chung ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, UBND tỉnh ựã phê duyệt và ựang làm việc với 2 tỉnh (Attapư của Lào và Ratnatakiri của Campuchia) ựể quy hoạch điểm du lịch khu vực cột mốc quốc giới chung ba nước và triển khai các bước tiếp theọ
Hiệu quả Xã hội, an ninh quốc phòng:
KCN, KKT hình thành ựã tạo cơ hội giải quyết việc làm cho người lao ựộng. Lao ựộng trực tiếp trong các doanh nghiệp KCN, KKT hàng năm
khoảng 2.700 ngườị Ngoài ra còn tạo ra công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho lực lượng lao ựộng hoạt ựộng tại các cơ sở phụ trợ cho các hoạt ựộng của KCN, KKT.
Xây dựng các KCN tập trung tạo ựiều kiện ựể tập trung xử lý chất thải, bảo vệ môi trường thuận lợi hơn. Hình thành các KCN là ựiều kiện ựể thu gom các cơ sở sản xuất hiện ựang gây ô nhiểm ở các khu dân cư, thậm chắ cả trong ựô thị. Qua kiểm tra hàng năm việc thực hiện pháp luật về lao ựộng, môi trường trong KKT, KCN; nhìn chung các doanh nghiệp cơ bản chấp hành ựúng pháp luật về lao ựộng và các vấn ựề khác có liên quan.
Với mục tiêu xây dựng và phát triển KKT CK trở thành vùng ựộng lực, trung tâm trong tam giác phát triển 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia, ựược xây dựng hệ thống cở sở hạ tầng ựồng bộ ựã góp phần thay ựổi diện mạo của huyện Ngọc Hồị
Tình hình an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội trên ựịa bàn khu kinh tế luôn ựược ựảm bảo và giữ vững, công tác ựấu tranh ngăn chặn, phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại qua Cửa khẩu quốc tế Bờ Y ựược các ngành chức năng duy trì thường xuyên, cơ bản ựáp ứng yêu cầu phục vụ các hoạt ựộng qua lại cửa khẩụ
2.5.2. Những thành công trong công tác thu hút vốn ựầu tư
Hạ tầng các khu, cụm công nghiệp ựã và ựang ựược ựầu tư là ựộng lực ựể thu hút ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh, góp phần tắch cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và giải quyết việc làm cho người lao ựộng trên ựịa bàn.
Hạ tầng KKTCK ựược ựầu tư ựã góp phần thúc ựẩy phát triển KT - XH trên ựịa bàn, ổn ựịnh, nâng cao chất lượng ựời sống dân cư trong khu vực biên giới; thúc ựẩy và phát triển quan hệ hợp tác ựầu tư kinh tế thương mại giữa các tỉnh trong khu vực tam giác phát triển ba nước; góp phần tăng cường quản lý bảo vệ biên giới và kiểm soát cửa khẩu, củng cố quốc phòng an ninh.
Các hoạt ựộng kiểm tra, kiểm soát và công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, giữ gìn an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội tại Cửa khấu quốc tế Bờ Y luôn ựược tăng cường và giữ vững.
Các chắnh sách ưu ựãi ựầu tư về thuế, tiền sử dụng ựất, phắ, lệ phắ, chắnh sách tài chắnh, hải quan Ầ về cơ bản ựã khuyến khắch, thu hút ựược các doanh nghiệp ựầu tư vào KCN, CCN và KKTCK trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum.
Các cơ chế chắnh sách mới ựã thể hiện ựược chủ trương tăng cường phân cấp, uỷ quyền của các bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho Ban Quản lý KKT trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ. Tạo ựiều kiện trong việc giải quyết các thủ tục ựầu tư nhanh chóng, thuận lợị
Cơ chế hỗ trợ vốn ựầu tư phát triển từ NSNN cho ựầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng các khu, cụm công nghiệp và KKTCK bước ựầu ựã tạo ựiều kiện ựể thu hút các nguồn vốn ựầu tư xã hộị
2.5.3. Những hạn chế trong thu hút vốn ựầu tư vào KCN
ạ Hạn chế trong chắnh sách thu hút ựầu tư
Kết cấu hạ tầng KKTCK chưa ựược ựầu tư ựồng bộ; Nguồn vốn ựầu tư chủ yếu từ NSNN/ nguồn vốn xã hội ựầu tư vào lĩnh vực kinh doanh kết cấu hạ tầng KKT rất hạn chế. Nhìn chung chưa ựáp ứng ựược nhu cầu vốn ựầu tư kết cấu hạ tầng KKT mà Quy hoạch chung ựã xác ựịnh, do ựó tiến ựộ xây dựng phát triển KKTCK chưa ựạt ựược tiến ựộ như quy hoạch ựề rạ
Báo cáo ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng mô hình ựơn vị sự nghiệp có thu của công ty phát triển hạ tầng KCN ựã ựánh giá: ỘMột số dự án triển khai
chậm, chưa có doanh nghiệp nước ngoài ựăng ký ựầu tư; Nhiệm vụ quản lý
nhà nước trong khu công nghiệp còn lúng túng, chưa có sự hướng dẫn cụ thể
của các Bộ, ngành liên quan từ Trung Ương; chưa huy ựộng ựược nguồn vốn
ngoài ngân sách ựể ựầu tư hạ tầng, do vậy hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh
Ban quản lý khu kinh tế chưa thực hiện tốt chức năng tham mưu với lãnh ựạo Tỉnh, HđND, UBND tỉnh; chưa xác lập ựược mối quan hệ phối hợp với các Sở ban ngành; Với chức năng tham mưu cho UBND Tỉnh trong việc quy hoạch, xây dựng, phát triển và quản lý các KCN, Ban quản lý các KCN chưa tham mưu, ựề xuất ựược cho UBND tỉnh các phương án tối ưu trong việc ựầu tư xây dựng hạ tầng trong và ngoài các KCN; chưa ựề xuất các phương thức cho thuê ựất phù hợp với ựặc thù các KCN, KKT, CCN của Kon Tum. Việc áp dụng các quy ựịnh của Nhà nước về KCN chưa sáng tạo, vận dụng hợp lý các Quy ựịnh ựó vào thực tiễn của Tỉnh Kon Tum.
Chắnh sách ưu ựãi thu hút ựầu tư chưa có tắnh ưu ựãi ựặc thù vượt trội so với các vùng, KKT khác trong cả nước như: chưa có nguồn bố trắ vốn tạo mặt bằng sạch ựể thu hút các nhà ựầu tư, các DN phải bỏ vốn ựể thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, rất khó thực hiện.
b. Hạn chế trong công tác xúc tiến ựầu tư
Chưa chú trọng công tác tiếp thị, vận ựộng ựầu tư vào KCN, KKT, CCN. Trong thời gian qua, công tác tiếp thị, vận ựộng ựầu tư chưa ựược quan tâm ựúng mức, việc tiếp thị ựầu tư mới dừng lại ở mức chung chung chưa nêu rõ thị trường, ựối tác cần vận ựộng vì thế khi triển khai còn rất lúng túng, một số trường hợp hoàn toàn thụ ựộng ngồi chờ. Các cơ quan quản lý Nhà nước chưa tắch cực giúp ựỡ công ty phát triển hạ tầng tổ chức các cuộc hội thảo trong nước và nước ngoài về cơ hội ựầu tư vào KKT, KCN, CCN. Công tác nghiên cứu, ựề xuất các chắnh sách nhằm giúp công ty hạ tầng vận ựộng thu hút vốn ựầu tư còn thụ ựộng. Có nhiều trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước chưa kịp thời giải quyết kiến nghị hợp lý của công ty, cứng nhắc trong quyết ựịnh, làm mất cơ hội ựầu tư. Nói chung, công tác xúc tiến, vận ựộng ựầu tư của tỉnh Kon Tum vẫn còn nhiều bất cập.
hoạch và ựầu tư, chưa có cơ quan chuyên trách hoạt ựộng XTđT vào các KCN. Sự phối hợp trong hoạt ựộng giữa Sở Kế hoạch và đầu tư, Trung tâm XTđT và Ban quản lý các KCN không caọ Chiến lược XTđT không rõ ràng, tạo ra sự khó hiểu, không an tâm cho các nhà ựầu tư.
Chưa có các hoạt ựộng ựể xây dựng hình ảnh Kon Tum một cách rõ ràng, chưa có ấn tượng tốt trên thị trường trong nước và thế giới là do còn non nớt, chủ quan.
Tình trạng vận ựộng ựầu tư ỘảoỢ vẫn còn tồn tại, thiếu thông tin về chắnh sách liên quan ựến quyền lợi và nghĩa vụ của chủ ựầu tư vào KCN, thủ tục ựầu tư. Thiếu sự kết hợp giữa hoạt ựộng ngoại giao, xúc tiến thương mại với vận ựộng ựầu tư nước ngoàị Các phương tiện thông tin ựại chúng trong và ngoài tỉnh chưa ựược sử dụng có hiệu quả nhằm phục vụ cho hoạt ựộng vận ựộng ựầu tư.
Các dịch vụ cung cấp cho các nhà ựầu tư trước khi xin ựược cấp phép ựầu tư và các dịch vụ hỗ trợ trong quá trình xin giấy phép vẫn còn yếu, do các thủ tục còn nhiều phức tạp, chưa phù hợp với luật ựầu tư, nhiều dự án phải xin ý kiến thường trực tỉnh ủy làm phát sinh thêm thủ tục và kéo dài thời gian, có nhiều cơ quan chưa có khái niệm về dịch vụ cung cấp cho các nhà ựầu tư.
đội ngũ chuyên viên làm công tác XTđT còn yếu, thiếu nhân viên có trình ựộ chuyên môn thắch hợp như ngoại ngữ, marketing, các kỹ năng trình bày và giao tiếp, hiểu biết về kinh doanh. Trang thiết bị làm việc của Trung tâm XTđT chưa ựược trang bị ựầy ựủ, chưa ựáp ứng ựược cho công tác xúc tiến ựầu tư.
c. Hạn chế về nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển của KCN, chưa thu hút ựược nhiều cán bộ quản lý giỏi, công nhân tay nghề caọ Hầu hết các DN chưa chú ý nhiều ựến vấn ựề nhà ở, chất lượng cuộc sống của
công nhân.
đa số DN chưa tuân thủ nghiêm các quy ựịnh về an toàn lao ựộng, quyền lợi của người lao ựộng. Việc kỷ luật, sa thải lao ựộng còn tùy tiện, không hoặc chậm ựóng bảo hiểm xã hội cho người lao ựộng. Công tác an toàn vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ trong DN chưa quan tâm ựúng mức, khiến người lao ựộng không an tâm lao ựộng và vì thế không thu hút ựược nguồn nhân lực có trình ựộ, tay nghề
d. Hạn chế trong công tác xây dựng cơ sở hạ tầng và quy hoạch
Công tác ựền bù, giải phóng mặt bằng còn nhiều khó khăn, phức tạp, vì nhiều lý do chủ quan và khách quan như: sự chậm trễ trong việc phổ biến quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất tới người dân nên dẫn ựến những khiếu kiện, tranh chấp về ựất ựai ảnh hưởng tới tiến ựộ ựền bù giải phóng mặt bằng và tiến ựộ chung của dự án; hoặc do sự chồng chéo trong xây dựng quy hoạch (quy hoạch ựiện, giao thông,Ầ) dẫn ựến sự lúng túng giữa các cơ quan trong việc triển khai thực hiện quy hoạch KCN,Ầ
Nguồn vốn ựể ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN, KKT, CCN do Công ty phát triển KCN Kon Tum làm chủ ựầu tư là nguồn vốn ngân sách Nhà nước ( của Trung ương và ựịa phương), nguồn vốn ngân sách cấp là 40%. Với hình thức là ựơn vị sự nghiệp có thu, vừa do tắnh ựặc thù nên Công ty ựầu tư phát triển hạ tầng không hội ựủ ựiều kiện ựể huy ựộng các nguồn vốn khác. Với một tỉnh có nguồn ngân sách eo hẹp như Kon Tum thì việc ựầu tư xây dựng và phát triển các KKT, KCN, CCN theo phương thức này là rất khó khăn. Mục tiêu chắnh của việc thành lập công ty là huy ựộng ựược các nguồn vốn ngoài vốn ngân sách ựể nhanh chóng ựầu tư hạ tầng KCN, KKT, CCN thế nhưng do không có vốn, không xây dựng ựược các công trình hạ tầng ựồng nghĩa với việc mục tiêu Ộnhanh chóng ựầu tư hạ tầng KCNỢ ựã không thể ựạt ựược. Gây khó khăn không nhỏ cho các nhà ựầu tư khi xây
dựng hạ tầng, thành lập DN trong KCN.
Chắnh sách phát triển KKT cửa khẩu còn nhiều bất cập, các chắnh sách về ựầu tư nước ngoài thường xuyên thay ựổị
Hoạt ựộng của các DN trong KCN còn cầm chừng, chưa mạnh dạn ựầu tư phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, các dự án ựang hoạt ựộng quy mô