Cải cách hành chính

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) thu hút vốn ñầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh kon tum (Trang 100)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.4. Cải cách hành chính

Tăng cường công tác củng cố, kiện toàn bộ máy và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của UBND các cấp mà trọng tâm là cải cách thủ tục hành chắnh một cách mạnh mẽ và ựồng bộ hơn nữa theo hướng nhanh nhất, thuận lợi nhất cho nhân dân, cho các nhà ựầu tư, cùng với biện pháp cải cách hành chắnh phải bố trắ ựội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành chắnh từ tỉnh ựến cơ sở có phẩm chất ựạo ựức tốt, năng lực chuyên môn giỏi ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ ựược giao; xử lý nghiêm những cán bộ nhũng nhiễu, hạch sách, tham nhũngẦ làm giảm niềm tin của nhân dân, nhà ựầu tư ảnh hưởng ựến môi trường thu hút ựầu tư của tỉnh.

Cải cách hành chắnh phải thực hiện phân cấp triệt ựể và toàn diện theo quy ựịnh hiện hành cho các ngành, các huyện, thành phố với nguyên tắc: việc gì, mức nào, cấp nào quản lý có hiệu quả nhất, thiết thực nhất thì giao cho cấp ựó quản lý và ựiều hành nhưng phải ựảm bảo sự quản lý thống nhất của nhà nước. Việc thực hiện cải cách hành chắnh gắn với phân cấp quản lý sẽ có tác dụng tương tác hỗ trợ nhau, làm tốt việc phân cấp chắnh là phát huy tắnh năng ựộng, sáng tạo, ựề cao trách nhiệm của các cấp, các ngành.

đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh, thường xuyên rà soát ựể ựơn giản hóa các TTHC, nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi tốt nhất cho nhà ựầu tư. Chú trọng xây dựng môi trường ựầu tư lành mạnh, thông thoáng ựể thu hút các DN ựến ựầu tư vào KKT; Từng cơ quan, ựơn vị phải niêm yết công khai các thủ

tục, quy ựịnh rõ ràng thời hạn phải thực hiện, trách nhiệm của người ựứng ựầu về việc thực hiện các thủ tục ựó.

Hiện nay cơ chế một cửa tại chỗ ựã phát huy ựược tác dụng tắch cực trong việc hoàn thiện và phát triển khu công nghiệp, cần tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mớị Thời gian tới Tỉnh cần phát huy hơn nữa hiệu quả của cơ chế Ộmột cửa, tại chỗỢ, ựây là yếu tố ựảm bảo sự thành công trong quá trình thu hút ựầu tư vào các KCN tỉnh. Hiện nay cơ chế này ựã ựược thực hiện thông qua cơ chế ủy quyền của Bộ, Ngành Trung ương và UBND tỉnh cho Ban quản lý KKT tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ về quản lý nhà nước về ựầu tư, xây dựng, thương mại, lao ựộngẦ. Theo cơ chế này thì sẽ dần xóa bỏ cơ chế xét duyệt từng trường hợp cụ thể ựối với một số thủ tục, bỏ thủ tục xin giấy phép xây dựng, giấy phép xuất nhập khẩụ

Các bộ, ngành Trung ương ủy quyền cho ban quản lý thực hiện chức năng quản lý nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng cụ thể hóa, minh bạch hóa các quy hoạch, kế hoạch hướng dẫn ựể một mặt tạo thuận lợi cho Ban quản lý KKT trong quá trình thực hiện.

Tiếp tục duy trì và thực hiện nghiêm túc các văn bản ựã ban hành như: Quy chế thẩm ựịnh dự án, cấp giấy phép ựầu tư; Quy chế phối hợp quản lý nhà nước sau cấp phép ựầu tư, thực hiện nghiêm túc và giải quyết dứt ựiểm các chế ựộ quy ựịnh về ưu ựãi khuyến khắch ựầu tư trên ựịa bàn.

Ban hành ựồng bộ các chắnh sách về tài chắnh, ngân hàng nhằm tạo ựiều kiện cho các nhà ựầu tư ựược hưởng các ưu ựãi về tài chắnh. Tạo mọi ựiều kiện cho các nhà ựầu tư ựược vay vốn với lãi suất thấp từ Quỹ hỗ trợ phát triển hoặc thực hiện việc hỗ trợ lãi suất tiền vaỵ điều này giúp các nhà ựầu tư triển khai nhanh quá trình thực hiện dự án ựầu tư.

Thống nhất trong cơ chế từ các thủ tục trình duyệt dự án, các thủ tục trong xây dựng, các thủ tục vể môi trường, các thủ tục thanh tra, kiểm traẦ Nhằm

tạo ựiều kiện tối ựa cho các DN thực hiện dự án một cách thuận lợi nhất.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chắnh sách, pháp luật về xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, ựảm bảo tắnh ựồng bộ và thống nhất trên phạm vi cả nước nhằm tạo hành lang pháp lý ựầy ựủ cho việc xây dựng và quản lý các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất.

Về ựất ựai: Ngân sách ựịa phương cần cần có chắnh sách tạo quỹ ựất sạch (bổ vốn ựầu tư trước công tác ựền bù GPMB, hỗ trợ các DN khi có dự án ựầu tư vào KKT cửa khẩụ

Cho phép lập Khu thương mại ựặc biệt (KTM ựặc biệt) trong KKT cửa khẩu, gồm khu trung tâm của KKT (Khu I, Khu II, Khu III) với diện tắch 1.181 ha, ựược áp dụng quy chế như Khu kinh tế - Thương mại ựặc biệt Lao Bảo tỉnh Quảng Trị (Ban hành kèm theo Quyết ựịnh 11/2005/Qđ-TTg ngày

12/01/2005 của Thủ tướng Chắnh phủ).

3.2.5. đào tạo nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng ựược nhà ựầu tư quan tâm trong cân nhắc ựầu tư. Quan tâm ựến chất lượng lao ựộng chắnh là quan tâm tới chất lượng sản phẩm, tới sự sống còn của dự án ựầu tư. Bởi vì, ựầu tư ựể sản xuất không chỉ ựể tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu mà tiêu chuẩn xuất khẩu hàng hóa phải ựảm bảo các tiêu chuẩn nhất ựịnh, quan trọng nhất là tiêu chuẩn hàng hóạ Chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng tới chất lượng sản phẩm.

đào tạo nguồn nhân lực phải nhìn từ giác ựộ ựó là yêu cầu của các DN, ựảm bảo cho người dân ựược chuyển ựổi nghề nghiệp, ựể có cuộc sống ổn ựịnh và phát triển hơn. điều ựó không chỉ mang ý nghĩa thực tế trước mắt mà còn mang ựậm giá trị nhân văn cao cả. Nhằm thực hiện tốt vấn ựề ựó cần chú ý tới một số vấn ựề sau:

quản lý tới kỹ thuật. đặc biệt quan tâm tới quá trình ựào tạo nghề. Vì lao ựộng kỹ thuật chiếm 50-60% lực lượng lao ựộng trong các KCN, KKT.

Tăng cường ựầu tư vốn cho nâng cấp các trường dạy nghề, cao ựẳng và phận hiệu đại học đà Nẵng cả về trang thiết bị máy móc, chương trình giảng dạy, ựiều kiện học tập và thực hành của lực lượng ựào tạọ Trước mắt là tăng cường ựầu tư nâng cấp các Trung tâm ựào tạo nghề của tỉnh ựể làm sao khi công nhân ựào tạo ra là ựáp ứng ựược nhu cầu của các DN.

Mở rộng ngành nghề ựào tạo kỹ thuật, kinh tế với các trình ựộ khác nhau nhằm phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và các KCN, CCN, KKT nói riêng.

đa dạng hóa các hình thức ựào tạo nhằm huy ựộng ựược hết các nguồn lực cả trắ tuệ và vật chất. Khuyến khắch, tạo mọi ựiều kiện ựể mở các trường ựào tạo nghề mới với các hình thức quản lý và loại hình ựào tạo khác nhau vừa giảm nhẹ vốn ựầu tư từ ngân sách nhà nước vừa khuyến khắch nâng cao chất lượng ựào tạọ

Chắnh quyền các cấp, cần có những chắnh sách hỗ trợ cho người dân trong việc chuyển ựổi sinh kế như: chắnh sách về tạo việc làm, các chắnh sách an sinh xã hộị.. Trong ựó, vấn ựề tạo việc làm cho người lao ựộng sau khi bị mất ựất sản xuất là rất quan trọng. Với những lao ựộng còn ựủ tuổi ựược tuyển dụng vào làm việc tại các DN, cần có chắnh sách ưu ựãi trong ựào tạo chuyển ựổi nghề nghiệp và ưu tiên trong tuyển dụng ựể họ có thể ựược vào làm việc trong các DN KCN. Với những lao ựộng ựã hết tuổi ựược tuyển dụng cần có ựịnh hướng giúp họ lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, sử dụng tiền ựền bù một cách hợp lý, hiệu quả. Tất cả những chắnh sách này ựều cần phải thực hiện trước khi tiến hành thu hồi ựất ựể ngay sau khi bị thu hồi ựất, người lao ựộng có thể chuyển ựổi nghề nghiệp và hộ gia ựình có thể chuyển ựổi sinh kế một cách bền vững. Có quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp theo

hướng hàng hóa, cung cấp nguyên vật liệu ựầu vào cho các DN trong KCN. Quan tâm và tạo ựiều kiện cho lực lượng lao ựộng có ựiều kiện làm việc tốt, có nơi cư trú ổn ựịnh xung quanh KCN, KKT, CCN ựể có ựiều kiện tái sản xuất sức lao ựộng.

Có các giải pháp thu hút nguồn nhân lực có trình ựộ cao, cũng như gửi cán bộ ựi học tập tại các KCN lớn và hiện ựạị Có chắnh sách ựãi ngộ các nhà quản lý giỏi, các cán bộ chuyên gia khoa học kỹ thuật ựầu ựàn, công nhân có tay nghề cao trong tỉnh và từ các nơi ựến tỉnh làm việc có thời hạn như: được ưu ựãi về nhà ở, ựất ở (cấp hoặc cho thuê giá rẻ), tạo ựiều kiện tốt về phương tiện làm việc, ựi lại, phụ cấp lương...

Áp dụng chế ựộ ựãi ngộ ựặc biệt ựối với những người có thành tắch xuất sắc trong lĩnh vực ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.

đối với DN, cần có chắnh sách ựào tạo và thu hút lao ựộng tại chỗ vào làm việc tại DN, các DN trong cùng KCN nên liên kết lại với nhau ựể tổ chức các khóa ựào tạo nghề cho người dân ựịa phương ngay tại DN, giúp người dân có thể học nghề tại chỗ sau ựó nhận họ vào làm việc tại DN của mình. Bên cạnh ựó, nên có chắnh sách cho người dân góp vốn bằng quyền sử dụng ựất. Với giải pháp này, những hộ gia ựình bị thu hồi ựất lấy tiền ựền bù ựể góp vốn ựầu tư vào các nhà máy xắ nghiệp ựược xây dựng trên ựất của họ. Như vậy, họ trở thành cổ ựông của DN và ựược hưởng các lợi ắch như: dễ dàng ựược tiếp nhận vào làm việc tại DN với mức lương ổn ựịnh và các chế ựộ ựãi ngộ khác như bảo hiểm thân thể, bảo hiểm y tế; nhận ựược lợi tức từ việc góp vốn cho DN. DN cũng ựược hưởng lợi trong việc giải phóng mặt bằng, rút ngắn thời gian xây dựng, nhanh chóng ựưa DN ựi vào hoạt ựộng, tránh trường hợp dự án bị ựình trệ do không thoả thuận ựược về việc giải phóng mặt bằng với người mất ựất; bổ sung kênh huy ựộng vốn cho DN.

3.3. KIẾN NGHỊ

Nhà nước cần tiếp tục kiện toàn hệ thống chắnh sách, pháp luật về xây dựng và phát triển KCN, KKT ựảm bảo tắnh ựầy ựủ, ựồng bộ và thống nhất trên phạm vi cả nước; cụ thể:

Về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế

hoạt ựộng của Ban quản lý KCN, KKT:

BQL Khu kinh tế trực thuộc UBND tỉnh, nhưng mỗi ựịa phương lại quy ựịnh cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau, tạo nên sự không ựồng bộ trong hệ thống quản lý các KKT. Do ựó Chắnh phủ cần ban hành quy ựịnh cụ thể về cơ cấu tổ chức, bộ máy, biên chế và quy chế hoạt ựộng của BQL Khu kinh tế nhằm ựảm bảo tắnh thống nhất trên phạm vị cả nước.

để thống nhất việc thực hiện nhiệm vụ và tăng cường vai trò công tác thanh tra ựối với các hoạt ựộng trong KKT, ựề nghị nên quy ựịnh BQL Khu kinh tế ựược thành lập Thanh tra mà không cần phải phân hạng KKT như quy ựịnh tại khoản 3, điều 39, Nghị ựịnh số 29/2008/Nđ-CP.

Quy ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các BQL Khu kinh tế theo hướng tăng cường sự phân cấp và chuyển dần từ cơ chế ủy quyền sang cơ chế giao quyền trực tiếp cho BQL trong công tác quản lý nhà nước ựối với các hoạt ựộng trong KKT.

Cần quy ựịnh cụ thể về thẩm quyền và các chế tài xử phạt hành chắnh cho BQL trong các lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, lao ựộng, môi trường, quy hoạch, xây dựng, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm hành chắnh... ựể ựảm bảo hiệu quả công tác quản lý nhà nước của BQL Khu kinh tế.

Trên cơ sở trách nhiệm và chức năng, nhiệm vụ ựược giao, các Bộ, Ngành cần ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể, kịp thời các nhiệm vụ ựối với BQL Khu kinh tế nhằm ựảm bảo tắnh hiệu lực và thống nhất với các quy

ựịnh của pháp luật chuyên ngành có liên quan.

Quy ựịnh lại ựối với Công ty đầu tư phát triển hạ tầng KKT ựể Công ty tổ chức ựược hoạt ựộng ựầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng trong KKT

Về chắnh sách huy ựộng các nguồn vốn ựầu tư:

Các KCN, KKT trong cả nước có nhiều ựiểm chung, nhưng cũng có nhiều ựiểm riêng, có ựiều kiện khác nhau về qui mô, vị trắ ựịa lý, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại ựịa phương... để tạo ựiều kiện cho các KCN, KKT thuộc ựịa bàn có ựiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, ngoài những quy ựịnh chung ựề nghị Chắnh phủ cần có những quy ựịnh riêng về mức vốn hỗ trợ của ngân sách Trung ương cho ựầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN, KKT.

đề nghị mở rộng phạm vi áp dụng Quyết ựịnh số 482/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ cho các Khu kinh tế cửa khẩụ

Về chắnh sách ưu ựãi, thu hút ựầu tư:

Ngoài các cơ chế chắnh sách ưu ựãi về tắn dụng ựầu tư ựã ban hành tại Quyết ựịnh số 33/2009/Qđ-TTg ngày 02/3/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ, tuy nhiên vẫn chưa có chắnh sách ưu ựãi mạnh mẽ hơn, hấp dẫn hơn ựể thu hút các nhà ựầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩụ Do ựó ựề nghị cho áp dụng các chắnh sách ưu ựãi ựầu tư và cơ chế chắnh sách tắn dụng ựầu tư, bảo lãnh của Nhà nước cho các nhà ựầu tư khi thực hiện các dự án ựầu tư vào Khu kinh tế cửa khẩu ựược quy ựịnh tại Khoản 2, Khoản 3, điều 3, Quyết ựịnh số 482/Qđ-TTg ngày 14/02/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ về ban hành cơ chế chắnh sách khuyến khắch phát triển kinh tế ựối ngoại vùng biên giới Việt Nam - Lào - Campuchiạ

đề nghị ban hành các cơ chế, chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch ựầu tư ựặc biệt (về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất, nhập khẩu, tiền thuê ựất, các loại phắ và các ưu ựãi khác...) áp dụng ựối với các KKT thuộc ựịa bàn khó

khăn ựể tạo môi trường ựầu tư, kinh doanh thuận lợi nhằm thu hút các nhà ựầu tư.

đề nghị Chắnh phủ phân cấp mạnh hơn cho ựịa phương trong việc quyết ựịnh một số vấn ựề về phát triển kinh tế mậu biên, xuất nhập cảnh ựối với các Khu kinh tế cửa khẩu; tạo ựiều kiện ựể UBND tỉnh tổ chức triển khai các nội dung ựàm phán, ký kết giữa chắnh quyền các tỉnh biên giới hai nước về phát triển thương mại, hợp tác ựầu tư, quy chế xuất nhập cảnh ở một số khu vực biên giới cửa khẩụ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nhằm thu hút vốn ựầu tư vào các KCN, KKT, CCN ựòi hỏi các cấp, các ngành của tỉnh Kon Tum phải nỗ lực phấn ựấu, trong ựó UBND tỉnh có chỉ ựạo thực hiện ựồng bộ các giải pháp có sự hỗ trợ của các ngành liên quan trong việc hoàn thiện môi trường ựầu tư nhằm thu hút vốn ựầu tư trong và ngoài nước vào các KCN, KKT, CCN của Tỉnh ựể thúc ựẩy kinh tế xã hội của Kon Tum phát triển, thực hiện công nghiệp hóa hiện ựại hóa ựất nước.

KT LUN

Qua những vấn ựề nghiên cứu, luận văn ựã thực hiện ựược một số nội dung và rút ra ựược một số kết luận như sau:

Hệ thống hóa cơ sở lý luận thực tiễn về thu hút vốn ựầu tư: những vấn ựề liên quan ựến vốn ựầu tư, tiêu chắ và những nhân tố ảnh hưởng ựến thu hút vốn ựầu tư vào KCN; kinh nghiệm thu hút vốn ựầu tư của một số tỉnh, thành phố trong nước từ ựó rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Kon Tum trong thu hút vốn ựầu tư vào KCN.

Hiện nay môi trường ựầu tư tại Kon Tum ựã hội tụ các yếu tố nền tảng:

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) thu hút vốn ñầu tư vào các khu công nghiệp tại tỉnh kon tum (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)