5. Kết cấu của luận văn
2.2.2. Kết quảkinh doanh du lịch (vềdoanh thu du lịch)
Bảng 2.5. Doanh thu du lịch Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2012 - 2017
ĐVT: Tỷ đồng
Hạng mục Năm Năm Năm Năm Năm Năm trường BQTăng 2012 2013 2014 2015 2016 2017 (%) 2012 - 2017 Tổng doanh thu 2209,8 2441,1 2707 8 2895 2 3203,8 3520 9,76 - Doanh thu nhà hàng 441,9 488,2 615,7 661,3 721,6 788,1 12,27 - Doanh thu khách sạn 1171,1 1293,8 1.347,3 1.538,9 1.598,1 1.881,9 9,95 - Doanh thu lữ hành 130,1 149,5 148,6 146,0 148,6 159,7 4,19
Với các chỉ tiêu vềdoanh thu của ngành du lịch trong những năm qua, doanh thu hoạt động du lịch chủ yếu là từ doanh thu lưu trú, một phần doanh thu từ nhà hàng, doanh thu lữ hành không đánh kể. Nhận thấy các đơn vị lữ hành chưa thật sự khai thác trực tiếp nguồn khách đến với Huế, chủ yếu là nối tua và cung cấp một số dịch vụ trong chương trình tua như hướng dẫn viên, vận chuyển.
2.2.3 Tổng số ngày khách và số ngày lưu trú, cơ sở lưu trú du lịch
2.2.3.1. Hiện trạng tổng số ngày khách và sốngày lưu trú trung b ình
Thừa Thiên Huếcó những tiềm năng du lịch quan trọng có khảnăng phát triển các loại hình du lịch thu hút khách lưu trú dài ngày như du lịch nghỉdưỡng, du lịch sinh thái, du lịch biển -đầm phá... tuy nhiên, ngày lưu trú của khách du lịchở Thừa Thiên Huếcòn thấp, có xu hướng giảm.
Bảng 2.6. Hiện trạng ngày lưu trú du lịch TT.Huế, giai đoạn 2003-2017
Tăng trưởng BQ(%) Đơn bình quân ngày ngày ngày
Nguồn: SởDu lịch Thừa Thiên Huế
Năm 2003 ngày lưu trú bình quânđạt 1,93 ngày (1,95 ngày đối với khách quốc tếvà 1,93 ngày đối với khách nội địa). Từnăm 2007 đến năm 2012, ngày lưu
T Năm Hạng mục vị T 2003 tắnh Năm 2007 Năm 2008 Năm 2012 Năm 2017 2003 - 2008 - 2012 2012- 2017 2007 Ngày khách 1 ngày 1,93 2,03 2,07 2,02 1,8 1,27 (0,01) (0,02) - Khách quốc tế ngày 1,95 2,06 2,14 2,01 2,159 1,38 (0,02) 1,44
- Khách nội địa ngày 1,93 2,00 2,01 2,02 1,51 0,89 0,12 (0,06)
1.000 2 Ngày khách 1.180 3.079 3.478 3.486 3.319 27,1 0,06 (0,01) 1.000 - Khách quốc tế 410 1.376 1.689 1.467 1.760 35,35 (0,03) 3,7 1.000 - Khách nội địa 770 1.703 1.788 2.018 1.558 21,95 3,07 (0,05)
trú bình quân giữvững đạt trên 2,00 ngày. Tuy nhiên, năm 2017 ngày lưu trú của khách giảm còn 1,8 ngày,đặc biệt ngày lưu trú khách nội địa giảm nhiều nhất từ 2,02 (2012) ngày xuống còn 1,51 ngày (năm 2017).
Theo đánh giá, khách du lịch chủyếu đến Thừa Thiên Huếkhông vì mục đắch nghỉbiển dài ngày, họchọn Thừa Thiên Huếlàm điểm dừng chân trong hành trình và một phần đáng kểdừng lại đểthăm Quần thểdi tắch cố đô Huế. Tỷlệkhách du lịch nghỉbiển dài ngày còn thấp. Trên thực tếmột trong những nguyên nhân cơ bản là Thừa Thiên Huếcòn thiếu những đường bay thẳng quốc tế, các khu nghỉdưỡng, cơ sởlưu trú đủtiêu chuẩn, cao cấp đểphục vụ, thiếu các hoạt động giải trắ thu hút du khách, đặc biệt giao thông từHuế đi Đà Nẵng, Hội An thuận lợi đểkhách có thểdi chuyển trong ngày, chắnh vì thếthời gian khách lưu trú tại đây tương đối ngắn.
2.2.3.2.Cơ sởlưu trú
Bảng 2.7. Hiện trạng cơ sở lưu trú du lịch tỉnh TT.Huế, giai đoạn 2015- 2017 T T Hạng mục Đơn vị tắnh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % 1 Sốcơ sở c.sở543 590 575 47 8,65 (15) (0.03) - 5sao c.sở5 5 5 0 0 0 0 - 4 sao c.sở13 13 13 0 0 0 0 - 3 sao c.sở9 10 10 1 11,11 0 0 - 2 sao c.sở46 45 47 (1) (0,02) 2 4,44 - 1sao c.sở81 82 80 1 1,23 (2) (0,02) - Cơ sởkhác c.sở389 435 420 46 11,83 (15) (0,03) 2 Số buồng buồng 10314 10372 10501 58 0,6 129 1,24 3 Sốgiường giường 17455 17506 17264 51 0,3 (242) (0,02) 4 Công suất buồng % 55 56 61
Cơ sởlưu trú của tỉnh có sựtừnăm 2015 đến năm 2016, có sựtăng mạnh trong năm 2016 năm 2015là 543 cơ sởlưu trú, đến năm 2016 là 590 cơ sởtăng 47 cơ sởso với năm 2015 tương đương mức tăng 8,65% và chủyếu có sựbiến độngởloại hình lưu trú khác như nhà nghỉ, homestay, Hostel (các cơ sởnày chủyếu tập trung nằm trên địa bàn các huyện, thịxã).Điều này dễlý giải, bởi lẽcác cơ sởlưu trú tại Thừa Thiên Huế được xây dựng chủyếu bởi tư nhân, với sốvốn đầu tư không lớn, và chủyếu nhằm tới lượng khách du lịch có mức chi tiêu trung bình. Bên cạnh đó, các sản phẩm du lịch như du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng đang có xu hướng phát triểnởvùng nông thông, vùng ven biển...
Đến năm 2017, sốcơ sởlưu trú lại có sựgiảm nhẹ, năm 2016 là 590 cơ sởlưu trú, đến năm 2017 là 575 cơ sởgiảm 15 cơsởso với năm 2016 tương đương mức giảm 0,03%. Sốlượng cơ sởlưu trú này chủyếu nằm khu vực tư nhân không còn muốn kinh loại hình lưu trú nhà nghỉ.
2.2.3.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật khác
Các cơ sởvật chất kỹthuật khác của Thừa Thiên Huếcòn thiếu chưa đápứng được nhu cầu của khách. Hệthống các cơ sởcung cấp dịch vụbổtrợcho khách như thểthao, ăn uống, vui chơi giải trắ, dịch vụ đưa đón, thông tin du lịch phần lớn chỉ cóởthành phốHuế. Có khoảng 2 siêu thịlớn, nhiều nhà hàng và quán cafe nằmở thành phốHuế, tuy nhiên các dịch vụchuyên phục vụkhách du lịch và các nhà hàng chuyên món ăn Âu, Á... chưa được hình thành và tương xứng với từng thị trường khách du lịch quốc tế.
2.2.4. Tình hình nguồn nhân lực du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế
Nguồn nhân lực du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế có sự phát triển nhanh chóng về chất lượng và số lượng, tỷ lệ lao động qua đào tạo về chuyên môn và tay nghề, ngoại ngữ ngày càng tăng cao. Tắnh đến năm 2017, lao động có trìnhđộ chuyên môn từ cao đẳng, đại học chiếm 37% lao động toàn ngành du lịch, tập trung làm việc trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, lĩnh vực lữ hành, trong đó, chiếm tỷ lệ lớn là nguồn lao động làm trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng (gồm 11.650 người chiếm 86,3%, còn lại làm trong lĩnh vực lữ hành, vận chuyển và khác). Về lao động
chưa qua đào tạo năm 2012 là 21%, nhưng đến năm 2017, còn lại 13%, điều này thể hiện chất lượng nguồn nhận lực chưa qua đào tạo có xu hướng giảm, số này chỉ còn lực lượng lao động được đào tạo tại chỗ.
Trong giai đoạn 2012-2017, nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh đã có sự chuyển biến theo hướng tắch cực, đổi mới, nâng cao về trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ từng bước đáp ứng yêu cầu về hoạt động kinh doanh du lịch theo cơ chế thị trường và từng bước chuyên nghiệp. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp áp dụng mô hình quản trị nguồn nhân lực tiên tiến, làm tốt khâu tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng. Một số đơn vị như: khách sạn nghỉ dưỡng Laguana Lăng Cô, Khách sạn Kinh Thành, Làng Hành Hương, Khách sạn Mường Thanh,... có đội ngũ lao động có chất lương khá cao, được đào tạo bài bản, có ý thức, thái độ chuyên nghiệp, lao động được đào tạo theo chuẩn VTCB, EU khá nhiều.
Bảng 2.8. Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch TT.Huế, giai đoạn 2012 - 2017
Chỉ tiêu/Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tổng số lao động
10.500 11.000 11.400 12.000 13.000 13.500 (người)
I. Phân theo trìnhđộ chuyên môn (%)
- Cao đẳng, Đại học 29 32 33 35 36 37
- Sơ cấp, trung câp 50 49 48 49 49 50
- Chưa qua đào tạo 21 19 18 16 15 13
II. Phân theo lĩnh vực kinh doanh du lịch (Người)
- Khách sạn, nhà hàng 9.120 9.520 9.950 10.500 11.300 11.600
- Lữ hành 623 650 700 750 850 900
- Cơ sở vận chuyển 150 170 180 200 250 350
- Khác 607 660 570 550 600 650
Nguồn: Sở Du lịch Thừa Thiên Huế
Tuy nhiên, dù chất lượng lao động hoạt động du lịch càng được cải thiện theo hướng tắch cực, nhưng có thể thấy, lao động hoạt động trên lĩnh vực du lịch
còn rất hạn chế về mặt nghiệp vụ, thái độ, hiểu biết công việc, ngoại ngữ. Có nhiều nguyên nhân lý giải cho sự hạn chế này: do người lao động hoạt động du lịch là những người dân bản địa, nơi có điều kiện đào tạo bồi dưỡng hạn chế (như thị trấn Lăng Cô, các huyện A Lưới, Nam ĐôngẦ). Điều này, dẫn đến tình trạng, các doanh nghiệp tuyển dụng người lao động phải tiến hành tổ chức đào tạo lại mới áp ứng được yêu cầu công việc.
Với xu thếhội nhập và phát triển hiện nay, công tác đào tạo, tập huấn và bồi dưỡng nghiệp vụdu lịch từngắn hạn đến đại học đãđược nhà nước quan tâm đầu tư, bên cạnh đó các đơn vịkinh doanh cũng quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực mà đơn vị đang sửdụng, hướng đến chuyên nghiệp hơn, từ đó góp phần nâng cao đáng kểchất lượng nhân lực và phong cách phục vụcủa ngành.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.3.1. Công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạmpháp luật, chắnh sách trong hoạt động du lịch của tỉnh pháp luật, chắnh sách trong hoạt động du lịch của tỉnh
- Về công tác tuyên truyền, phổ biến:
Luật Du lịch đãđược Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XI, kỳhọp lần thứ7 thông qua ngày 14-6-2005 và Chắnh phủ đã ban hành Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01-6-2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch... Luật Du lịch ra đời có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển du lịch trong quá trình hội nhập. Những quy định trong Luật Du lịch vềcơ bản đã tiếp cận được với Luật Du lịch của nhiều nước trên thếgiới, tạo nên những nền tảng vững chắc đểthu hút các doanh nghiệp du lịch nước ngoài đầu tư, hợp tác kinh doanh với Việt Nam, đồng thời thu hút ngày càng nhiều du khách quốc tế đến Việt Nam.
Trên cơ sở đó, Ngành du lịch đã phối hợp với các ngành có liên quan và cơ quan thông tấn báo chắ tại địa phương tổchức tuyên truyền, phổbiến Luật Du lịch, các văn bản quy phạm pháp luật vềdu lịch đến các toàn thểcán bộnhân viên, doanh nghiệp du lịch và nhân dân trong tỉnh, nhất là những địa phương có lợi thế đểphát triển du lịch. Qua đó, doanh nghiệp, người dân đã nhận thức được vai trò của phát
triển du lịch, những lợi ắch kinh tếtừhoạt động du lịch mang lại, điều này là động lực góp phần thúc đẩy du lịch phát triển, người dân có cơ hội việc làm và phát triển bản thân. Trong năm 2012, SởDu lịch đã phối hợp với VụTổchức can bộ, Vụ Đào tạo, Tổng cục Du lịch tổchức nhiều lớp phổbiến các văn bản quy phạm pháp luật mới vềdu lịch cho các đơn vịkinh doanh du lịch trên địa bàn.
- Về xây dựng chắnh sách phát triển du lịch:
Thực hiện định hướng phát triển du lịch và từng bước đưa ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huếtrởthành ngành kinh tếmũi nhọn, tỉnh đã cho xây dựng, ban hành và tổchức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực du lịch cũng như có các chắnh sách vềphát triển du lịch, cụthể:
+ Quyết định số2121/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2014 của
ChủtịchỦy ban nhân dân tỉnh vềviệc kiện toàn Ban chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế;
+ Quyết định số01/2013/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2013 củaỦy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huếvềviệc ban hành một sốchắnh sách ưu đãi và hỗtrợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;
+ Quyết định số2681/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 củaỦy ban nhân dân tỉnh vềviệc Ban hành Danh mục dựán kêu gọi đầu tư của tỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2015 - 2016 và định hướng đến năm 2020.
Bên cạnh đó, ngành cũng đã tắch cực đềxuất xây dựng Quyết định số 51/2011/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2011 củaỦy ban nhân dân tỉnh vềviệc ban hành Quy chếhoạt động biểu diễn và tổchức dịch vụbiểu diễn ca Huếtrên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếvà quy chếxét chọn dịch vụ đạt tiêu chuẩn phục vụkhách du lịch cho các quầy hàng lưu niệm và nhà hàng.
- Về thực hiện chức năng quản lý, cấp phép:
với chức năng, nhiệm vụcủa mình, SởDu lịch đang thực hiện 17 thủtục hành chắnh trên 2 lĩnh vực: khách sạn, lữhành và dịch vụ đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch được đăng tải trên trang thủtục hành chắnh - Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huếvà của SởDu lịch Thừa Thiên Huế. Cơ chếtiếp nhận hồsơ đề giải quyết qua bộphận tiếp nhận và trảkết quả, do đó thủtục hành chắnh diễn ra rất
thuận lợi, đápứng nhu cầu của các cá nhân, người dân đến làm thủtục. Từng thủ tục được quy trình hóa theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, giúp cán bộthực hiện thủ tục triển khai một cách dễdàng, hiệu quảvà đúng thời gian trảkết quảcho tổchức, cá nhân. Ngoài ra, hàng năm đềxây dựng kếhoạch đơn giản hóa thủtục hành chắnh đểgiảm rút ngắn thời gian, chi phắ khác cho người dân.
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát cán bộ công chức về thực hiện công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật,
chắnh sách trong hoạt động của tỉnh Điểm
Nội dung đánh giá
Ngành du lịch tổ chức tuyên truyền, phổ biến văn bản pháp luật mới về du lịch định kỳ, hàng năm
Ngành du lịch đã tham mưu các cơ ch ế, chắnh sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân khi đầu tư kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh
Công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của người dân đảm bảo môi trường du lịch thân thiện, mến khách được quan tâm TB 3,55 3,4 3,3 Đánh giá
Đã triển khai, tuyên truyền kịp thời, mang lại
hiệu quả
Có quan tâm ban hành nhưng chưa thu hút được
nhiều nhà đầu tư lớn
Đã có thực hiện nhưng kết quảchưa cao
Nguồn:Điều tra, khảo sát của tác giả
2.3.2. Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch
Nhận thức được những tiềm năng, thếmạnh rất lớn của du lịch Thừa Thiên Huếnhưng chưa thực sựphát huy tối đa lợi thế đó. Trên cơ sởquy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 và tầm nhìnđến 2025 do Công ty Akitek Tenggara (Singapore) lập năm 2008, trong đó nêu rõ 10 dựán trọng điểm của tỉnh Thừa Thiên Huế đểkêu gọi nhà đầu tư. Năm 2013, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã phê duyệt phê duyệt Quy hoạch tổng thểphát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2013 - 2030, đây là cơ sởcho công tác chỉ đạo, quản lý xây dựng các
kếhoạch về định hướng quy hoạch và phát triển du lịch. Từ đó đến nay, công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thểphát triển du lịch của ngành và các địa phương tập trung chỉ đạo xây dựng quy hoạch chi tiết vềphát triển du lịch và dựán kêu gọi đầu tư trên địa bàn.
Với quanđiểm phát triển du lịch bền vững theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm; đưa du lịch trởthành ngành kinh tếmũi nhọn, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế, phát triển bền vững và chuyển đổi phương thức phát triển, Ngày 08/11/2016, Tỉnh uỷ đã ban hành Nghịquyết số03-NQ/TU vềphát triển du lịch, dịch vụThừa Thiên Huếgiai đoạn 2016-2020 và tầm nhìnđến năm 2030; trên cơ sở đó UBND tỉnh đã chỉ đạo xây dựng kếhoạch số201/KH-UBND ngày 27/12/2016 đểtriển khai nghịquyết vềphát triển du lịch dịch vụtỉnh Thừa Thiên Huế.
Bảng 2.10. Dự báo du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2020
Tăng trưởng
Ngày lưu trú bình
2.
quân
Ngày 2.0 2,1 1,2
3. Nhu cầu buồng Buồng 17.000 22.000 6,65
4. Công suất buồng % 48 55 3,5
Nguồn: Nghịquyết số03-NQ/TU ngày 08/11/2016 của Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh TT.Huếvềphát triển du lịch, dịch vụTT.Huếgiai
đoạn 2016 Ờ 2020, tầm nhìn 2030
Nghịquyết số03-NQ/TU của Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh đãđềra mục tiêuỢTập trung phát triển mạnh du lịch, dịch vụthực sựtrởthành ngành kinh tế mũi nhọn; phấn đấu năm 2020, đưa Thừa Thiên Huếtrởthành một trong những
T Đơn Năm Năm
T Chỉtiêu vịtắnh 2016 2020 bình quân 2016
Ờ 2020 (%)
1. Tổng sốkhách 1000 Lượt 3.200 5.000 12
- Khách quốc tế 1000 Lượt 1.000 2.500 25,7
điểm đến hàng đầu của cảnước và khu vực; đến năm 2030, xây dựng Thừa Thiên Huếtrởthành một điểm đến ngang hàng với các thành phốdi sản văn hóa nổi tiếng thếgiớiỢ,Nghịquyết cũng đềra 9 giải pháp và 4 nhiệm vụtrọng tâm cần tập trung chỉ đạo quyết liệt đểhoàn thành đến năm 2020.