5. Kết cấu của luận văn
3.3.7. Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch
Tăng cường liên kết đào tạo nhân lực du lịch giữa Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp và đào tạo theo nhu cầu công việc. Gắn kết đào tạo với sử dụng
lao động trên cơ sở vừa đáp ứng yêu cầu ngành, vừa thực hiện liên kết vùng và xuất khẩu lao động.
Tranh thủ các tổ chức quốc tế, thuê chuyên gia nước ngoài để tập huấn, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, nhất là đội ngũ quản lý khách sạn, xúc tiến, quảng bá, lữ hành quốc tế, hướng dẫn viên...
Xây dựng cơ chế khuyến khắch, đãi ngộ thoả đáng để thu hút nguồn nhân lực tài năng trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt là đội ngũ cán bộquản lý, các chuyên gia trong ngành du lịch.
Phối hợp các bộ, ngành Trung ương lập Học viện Du lịch Huế; xây dựng đề án thành lập Trung tâm kiểm định, đánh giá nghề du lịch khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
3.3.8. Tập trung cải thiện môi trường du lịch
Phủsóng Internet toàn bộ thành phố Huế để phục vụ du khách tìm kiếm thông tin. Chấm dứt tình trạng ăn xin, đeo bám, chèo kéo du khách; nghiên cứu gắn cameraở một số điểm du lịch có nhiều du khách tham quan, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho du khách.
Tăng cường kiểm tra việc các cơ sở kinh doanh dịch vụ niêm yết giá dịch vụ; thực hiện các giải pháp chống phá giá buồng, phòng và tranh giànhđưa đón, chèo kéo du kháchảnh hưởng đến tắnh thân thiện môi trường du lịch Huế.
Thành lập trung tâm thông tin, đường dây nóng và bộ phận thường trực 24/24 giờ để hỗ trợ du khách. Đồng thời, tăng cường tuyên truyền người dân Huế thân thiện và niềm nở khi giao tiếp với du khách.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Du lịch Thừa Thiên Huế là một trong những điểm sáng vô cùng tiềm năng của du lịch miền Trung, đã vàđang là điểm đến vô cùng hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Những năm qua du lịch Thừa Thiên Huế đã có nhiều kết quả đáng khắch lệ, tuy nhiên những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng phong phú về du lịch của tỉnh, trong quá trình phát triển, nhiều yêu cầu của hoạt động du lịch vẫn chưa được thực hiện đầy đủ, hiệu quả khai thác các sản phẩm du lịch chưa cao.
Quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch Thừa Thiên Huế là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh. Hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về du lịch ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chung của tỉnh, do đó, hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch của Sở luôn nhận được sự quan tâm của Ban lãnhđạo Tỉnh và các ban ngành liên quan. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về du lịch hiện nay còn bất cập, bộc lộ nhiều hạn chế đó là: chắnh sách thu hút đầu tư lĩnh vực du lịch chưa hiệu quả, chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư lớn, nhiều dự án triển khai chưa đúng tiến độ; công tác xây dựng các chiến lược dài hạn như đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá du lịch chưa được quan tâm, chú trọng; sản phẩm du lịch chưa được hoàn thiện, cònđơn điệu, thiếu dịch vụ bổ sung nên không thu hút được nhiều thời gian lưu trú của khách; chưa tạo được đột phát cho phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao, có tắnh cạnh tranh liên vùng; trìnhđộchuyên môn, năng lực quản lý của một số bộ phận còn hạn chế, chưa đápứng với yêu cầu, nhiệm vụ và hiệu quả công việc; chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch chưa tương xứng với sự phát triển và nhu cầu của thị trường, số lượng đã quađào tạo chuyên nghiệp còn thiếu; công tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch, xúc tiến quảng bá chưa chuyên nghiệp, thiếu chiến lược lâu dài.
Với mục đắch đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh TT Huế, đề tài đãđưa ra các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu:
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh.
- Nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phương làm tương đối tốt về công tác quản lý nhà nước về du lịch, rút ra bài học cho tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phân tắch thực trạng quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2012-2017 nhằm đưa ra những mặt đạt được và hạn chế của quản lý nhà nước về du lịch, tổ chức bộ máy quản lý, trìnhđộ quản lý, công tác thanh tra, kiểm tra.., đồng thời đã chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế đó.
Trên cơ sở những vấn đề lý luận đãđược hệ thống, tác giả đã tiến hành thu thập các thông tin liên quan để phân tắch thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch; kết hợp với kết quả điều tra từ các cán bộ công chức quản lý, lãnhđạo doanh nghiệp và trưởng một số bộ phận trong 115 doanh nghiệp kinh doanh du lịch, tác giả đãứng dụng phần mềm SPSS để phân tắch và đưa ra các đánh giá về công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch.
- Với cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước vế du lịch tại Sở Du lịch kết hợp với các mục tiêu và định hướng quản lý nhà nước về du lịch của Tỉnh và Sở Du lịch, tác giả đãđãđề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Do quy mô số lượng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn nhiều, trải rộng ở các huyện và thị xã, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về khả năng và thời gian nghiên cứu, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kắnh mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của Hội đồng khoa học, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để giúp tác giả bổ sung, hoàn thiện đề tài của mình.
2. KIẾN NGHỊ
Trong khuôn khổ luận văn tác giả đãđưa ra một số đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch trong thời gian qua và phương hướng hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huếtrong thời gian tới. Để góp phần đẩy mạnh và hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Tác giả cũng mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị với các cấp các ngành, các cơ quan cấp trên một số ý kiến như sau:
2.1. Kiến nghị với Chắnh phủ, Bộ, Ngành liên quan
- Chắnh phủ, các Bộ, ngành trung ương cần khẩn cấp sửa đổi cơ chế, chắnh sách sao cho phù hợp với thực tiễn theo hướng tăng cường phân cấp và thực hiện trao quyền, tự chịu trách nhiệm cao hơn cho cácđịa phương.
- Sửa đổi, ban hành một số chắnh sách cũng như nhiều quy định, tiêu chuẩn ngành còn thiếu hoặcđã lạc hậu chưa phù hợp với thực tế.
- Tăng cường công tác giám sát tình hình thực hiện Luật Du lịch và các văn bản dưới luậtđối với các cơ quan nhà nướcở địa phương, đảm bảo việc thực hiện đúng quy định của pháp luật, yêu cầu cơ quan nhà nước kịp thời kiến nghị,điều chỉnh bổ sung cơ chế chắnh sách cho phù hợp với tình hình thực tế.
- Kiến nghị BộVăn hóa, Thểthao và Du lịch:
+ Nghiên cứu và tham mưu cho Chắnh phủ ban hành cụ thể chắnh sách khuyến khắch kêu gọi đầu tư nước ngoài về lĩnh vực du lịch.
+ Có hướng dẫn kịp thời các văn bản mới ban hành nhằm tạo cơ sở pháp lý thống nhất, đồng bộ cho công tác quản lý du lịch phù hợp với quy định của Nhà nước ta và thông lệ quốc tế, tăng cường hội nhập quốc tế.
+ Hỗ trợ về mặt tài chắnh để các địa phương đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch và cải thiện sản phẩm du lịch.
- Kiến nghị với Tổng cục Du lịch:
+ Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng các cơ chế phối hợp liên Bộ tạo điều kiện cho các địa phương phát triển du lịch.
+ Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan ban hành các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ kịp thời thuộc lĩnh vực du lịch, dịch vụ.
+ Hỗ trợ SởDu lịch Thừa Thiên Huế nhanh chống áp dụng các phần mềm quản lý nhà nước theo hướng tin học hóa thống nhất theo đề án của Chắnh phủ.
2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
- UBND tỉnh cần quan tâm, tạo điều kiện về kinh phắ và phương tiện, đặc biệt là kinh phắ xúc tiến du lịch nước ngoài để ngành tăng cường quảng bá du lịch.
- Tăng biên chế cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh, bổ sung biên chế cho đơn vị sự nghiệp (Trung tâm Thông tin xúc tiến Du lịch) để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển du lịch của tỉnh.
- Xây dựng cơ chếkhuyến khắch đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch, chắnh sách thu hút nguồn lực phát triển dịch vụ trên địa bàn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT
1. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XI, kỳhọp lần thứ 7 thông qua,Luật Du lịch số44/2005/QH1 (2005).
2.Tỉnhủy Thừa Thiên Huế(2016), ỘNghịquyết số03-NQ-TU ngày 08/11/2016 của Tỉnhủy vềphát triển du lịch, dịch vụtỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2016-2020, tầm nhìnđến 2030Ợ.
3.UBND tỉnh Thừa Thiên Huế(2013),ỘQuyết định số1622/QĐ-UBND ngày 26 tháng 8 năm 2013 vềviệc phê duyệt Quy hoạch tổng thểphát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2013 Ờ 2030Ợ.
4. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế(2008), ỘQuy hoạch tổng thểphát triển du lịch Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030 do Công ty Akitek Tenggara (Singapore) lập năm 2008Ợ.
5. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế(2014),ỘQuyết định số2121/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2014 của Chủtịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huếvềviệc kiện toàn Ban chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên HuếỢ.
6. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế(2013),ỘQuyết định số01/2013/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2013 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huếvềviệc ban hành một sốchắnh sách ưu đãi và hỗtrợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên HuếỢ.
7.UBND tỉnh Thừa Thiên Huế(2014),ỘQuyết định số2681/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huếvềviệc Ban hành Danh mục dự án kêu gọi đầu tư của tỉnh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2015 - 2016 và định hướng đến năm 2020Ợ.
8.UBND tỉnh Thừa Thiên Huế(2016),ỘQuyết định số35/2016/QĐ-UBND ngày 27 tháng 5 năm 2016 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huếvềviệc thành lập SởDu lịch Thừa Thiên HuếỢ.
9. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế(2012-2017), ỘNiên giám thống kê Thừa Thiên HuếỢ.
10. Hội đồng Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1966),Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Đắnh và Trần ThịMinh Hòa (2006),Giáo trình Kinh tếDu lịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tếquốc dân.
12. TS.Nguyễn Bá Lâm,Giáo trình Tổng quan vềdu lịch và phát triển bền vững, Khoa Du Lịch, Đại học Kinh doanh và Công nghệHà Nội.
13. SởDu lịch Thừa Thiên Huế(2015), ỘBáo cáo tổng kết thực hiện Luật du lịch giai đoạn năm 2011 Ờ 2015Ợ.
14. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế(2012-2017), ỘHệthống các văn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh Thừa Thiên HuếỢ.
15.Nguyễn Tấn Vinh ( 2008),Hoàn thiện Quản lý nhà nước vềdu lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học kinh tếQuốc dân.
16. Phạm Ngọc Hiếu (2014),ỘQuản lý nhà nước vềdu lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế-Đại học Quốc gia Hà NộiỢ.
17.Nguyễn Văn Đắnh và Trần ThịMinh Hòa (2006),Giáo trình Kinh tếDu lịch, Nhà xuất bản Đại học kinh tếquốc dân, Hà Nội.
18.Đinh ThịThùy Liên (2016),ỘQuản lý nhà nước vềdu lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹQuản lý công, Học viện Hành chắnh Quốc gia.
B. TRANG WEB:
19. SởKếhoạch và Đầu tư Thừa Thiên Huế,Kinh tếxã hội tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012 Ờ 2017, 2016-2020, www.ktxh.thuathienhue.gov.vn
20. SởDu lịch Thừa Thiên Huế(2012-2017), ỘSốliệu thống kê du lịch, hiện trạng thông tin du lịch Thừa Thiên HuếỢ, www.sdl.thuathienhue.gov.vn
21. Các trang web khác: www.thuathienhue.gov.vn www.vietnamtourism.gov.vn www.sdl.quangbinh.gov.vn www.sdl.danang.gov.vn www.google.com.vn
Phụlục 01:
PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀDU LỊCH TẠI SỞDU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ
(Đối tượng khảo sát là Doanh nghiệp du lịch)
Xin chào Anh (Chị)
Tôi đang tiến hành nghiên cứu về"Hoàn thi ện công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch Thừa Thiên HuếỢ, kắnh mong anh (chị) dành ắt thời
gian cho ý kiến đánh giá của mình trong phiếu khảo sát này vềcông tác quản lý nhà nước vềdu lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếtừnăm 2012 đến nay. Những ý kiến của các anh (chị) là những đóng góp vô cùng quý giá đối với đềtài nghiên cứu của tôi và sẽ được bảo mật hoàn toàn.
Rất mong sự hợp tác của anh (chị).
A. THÔNG TIN CHUNG
Đơn vị:
Khách sạnDoanh nghiệp lữhành Dịch vụdu lịch
Xin vui lòngđánh dấu vào ô mà anh (chị) đánh giá hoặc có thểviết bằng ý kiến riêng của mình.
Câu 1:Giới tắnh: NamNữ
Câu 2: Độtuổi
Từ20 - 30 tuổiTừ31- 40 tuổi Từ41- 50 tuổiTừ51- 60 tuổi
Câu 3: Trìnhđộhọc vấn của anh (chị) Trung cấpCaođẳng
Đại họcTrên đại học
Câu 4: Công việc hiện tại của anh (chị) Lãnhđạo đơn vịTrưởng bộphận
Phụtrách hành chắnh nhân sự
B. PHỎNG VẤN Ý KIẾN
Hãy cho biết mức độ đồng ý của quý vị đối với các tiêu chắ dưới đây khi đánh giá công tác quản lý nhà nước vềdu lịch tại SởDu lịch, bằng cáchđánh dấu
diễn tảchắnh xác nhất mức độmà quý vịcho là thắch hợp.
Mức độ:
1. ỘHoàn thoàn không đồng ýỢ 4. ỘĐồng ýỢ
2. ỘKhông đồng ýỢ 5. ỘHoàn toàn đồng ýỢ
3. ỘĐồng ý một phầnỢ
Stt Tiêu chắ Mức độ
I Vềcông tác xây dựng và thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kếhoạch phát triển du lịch 1 2 3 4 5
1
Ngành du lịch đã xây dựng chiến lược, quy hoạch PTDL của tỉnh đápứng những yêu cầu của quá trình hội nhập và kếhoạch phát triển chung của địa phương 2 Ngành du lịch tổ chức công bố các chiến lược, quy
hoạch, kếhoạch phát triển du lịch trên địa bàn kịp thời 3 Công tác xúc tiến đầu tư dựán du lịch hàng năm được
quan tâm và đạt hiệu quả
II
Vềthực hiện công tác xây dựng, ban hành và tổchức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chắnh sách trong hoạt động của tỉnh
1 2 3 4 5
4
Ngành du lịch đã tổ chức tuyên truyền, phổ biến văn bản pháp luật vềdu lịch cho doanh nghiệp hoạt động du lịch trên địa bàn định kỳ, hàng năm
5 Ngành du lịch kịp thời hủy bỏ, thay thế các văn bản hết hiệu lực và triển khai các văn bản mới ban hành 6 Ngành du lịch đã tham mưu các cơ ch ế, chắnh sách
khi đầu tư kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh
III Về công tác tổ chức bộmáy quản lý nhà nước v ề
du lịch của tỉnh 1 2 3 4 5
7 Tổ chức bộmáy quản lý v ề du lịch của tỉnh hiện nay là hiệu quả
8 Số lượng cán bộquản lý v ề du lịch của tỉnh hiện nay là hợp lý, đápứng nhiệm vụ
9
Chất lượng nguồn nhân lực làm công tác xúc tiến, quảng bá du lịch hiện nay đảm bảo công tác phát triển du lịch của ngành du lịch
IV Về công tácđào tạo, b ồi dưỡng nguồn nhân lực
ngành du lịch trên địa bàn tỉnh 1 2 3 4 5
10 Ngành du lịch đã xây dựng chi ến lược, kế hoạch về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch
11
Công tác đào tạo, nâng cao trìnhđộchuyên môn nghiệp vụcho cán bộlàm công tác quản lý vềdu lịch được thực hiện thường xuyên
12
Việc tổ chức, đào tạo bồi dưỡng và hỗtrợb ồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch được thực hiện định kỳ, hàng năm
V Công tác quản lý hoạt động xúc ti ến quảng bá du
lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 1 2 3 4 5
13 Ngành du lịch đã xây dựng chi ến lược dài hạn cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch của tỉnh
14 Các thịtrường được chọn đểxúc tiến quảng bá du lịch hàng năm hiện nay là phù hợp
15
Việc phối hợp với các doanh nghiệp triển khai hoạt động xúc tiến quảng bá trong và ngoài nước đạt hiệu quả
VI Công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch
tỉnh Thừa Thiên Huế 1 2 3 4 5
16
Công tác chấn chỉnh môi trường du lịch, hạn chế tình trạng độc quyền trong hoạt động kinh doanh du lịchở địa phương được quan tâm
17 Các văn bản, chắnh sách nhà nước ban hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch trên địa bàn 18 Ngành du lịch đãứng dụng công nghệthông tin vào