CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI SỬ DỤNG HỆ

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống cỡ số trang phục (Trang 113 - 119)

CỠ SỐ

a. Đối với thiết kế

Nhờ có hệ thống cỡ số, các nhà thiết kế có thể xác định các số đo để thiết kế thông qua việc tra bảng hệ thống cỡ số để lấy giá trị các kích

thước cơ thể tương ứng với các cỡ số đã chọn, dựa vào đó để thiết kế ra sản phẩm có kích thước phù hợp với kích thước cơ thể của số đông người tiêu dùng.

Với các kích thước trong bảng hệ thống cỡ số, nhà thiết kế có thể thử và sửa sản phẩm mẫu của mình trên manocanh theo kích thước đã chọn.

b. Đối với nhà sản xuất

Thông qua hệ thống cỡ số, các nhà sản xuất sẽ chọn ra các cỡ số có tần suất lớn ưu tiên đưa vào sản xuất may công nghiệp hay có thể tính toán dễ dàng lượng sản phẩm sẽ sản xuất của từng size khác nhau, tránh việc sản xuất dư thừa gây lãng phí, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Dựa vào bảng kích thước đã chọn, người sản xuất có thể kiểm tra dễ dàng kích thước sản phẩm trong toàn bộ quy trình sản xuất công nghệ.

Dựa vào bảng cỡ số, nhà sản xuất sẽ xây dựng các nhãn cỡ trên sản phẩm cho phù hợp.

c. Đối với người tiêu dùng

Người tiêu dùng dựa vào các ký hiệu cỡ số để dễ dàng chọn lựa sản phẩm phù hợp kích thước cơ thể mình.

Thông thường khi mua sản phẩm, khách hàng cần được biết các bảng size cỡ của nhà sản xuất như là size cỡ cho người có tầm vóc to, mập mạp (plus size), size cỡ cho người trung bình (standard size), size cỡ cho người có tầm vóc nhỏ bé (petite size), sau đó sẽ đối chiếu chi tiết từng size với kích thước cơ thể để chọn ra size vừa vặn nhất với mình. Khi mua sản phẩm của các hãng sản xuất, nhà thiết kế khác nhau, chúng ta cần phải thử lại size để đảm bảo phù hợp với cơ thể vì hầu hết các nhà sản xuất may mặc dùng các size cỡ khác nhau dựa trên khách hàng mục tiêu của họ.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

4.1. Hãy trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống cỡ số?

4.2. Có mấy cách ký hiệu cỡ số? Cho ví dụ và giải thích ý nghĩa của cách ký hiệu cỡ số đó?

4.3. Hãy cho biết ý nghĩa của bảng chuyển đổi size cỡ? 4.4. Nêu công dụng của hệ thống cỡ số.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu

nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê.

[2]. Lê Nam Trà (1996), Đặc điểm sinh thể con người Việt Nam tình trạng dinh dưỡng và các biện pháp nâng cao chất lượng sức khoẻ,

Công trình nghiên cứu cấp Nhà nước KX-07 – Trường Đại học Y Hà Nội

[3]. Nguyễn Cảnh (1993)(1993), Quy hoạch thực nghiệm, Giáo trình - Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.

[4]. Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và sự ứng dụng

nghiên cứu trên người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

[5]. Nguyễn Thị Hà Châu (2001), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu

xây dựng hệ thống cỡ số quân trang theo phương pháp nhân trắc học, Tổng cục Hậu cần Công ty 28.

[6]. Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thông kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[7]. Nguyễn Văn Lân (1999), Xử lý thông kê số liệu thực nghiệm, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[8]. Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái và thể lực học sinh một trường phổ thông cơ sở Hà Nội, Luận án Phó Tiến sĩ khoa

học Y dược – Trường đại học Y Hà Nội.

[9]. Tô Phi Phượng (1984), Điều tra chọn mẫu và sự vận dụng trong thống kê Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Kế hoạch.

[10]. Trần Thị Hường (2001), Thống kê cỡ số và thiết kế cơ bản trang phục nữ Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp cơ sở 2000 – 2001, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.

[11]. Trịnh Hữu Vách (1987), Góp phần nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực người Việt lứa tuổi trưởng thành, Luận án Phó Tiến sĩ Phó

Tiến sĩ khoa học Sinh học.

[12]. Tập thể tác giả (1986), Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[13]. Tập thể tác giả (2002), Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động (Dẫn liệu nhân trắc tĩnh và động), Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[14]. Tập thể tác giả (1997), Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam [18]. [19] TCVN 4323 – 86, Áo sơ mi nam xuất khẩu, Hà Nội,

Tiêu chuẩn Nhà nước.

[15]. TCVN 5782 – 1994, Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo – Hà Nội, Tiêu chuẩn Nhà nước.

[16]. TCVN 5781 – 1994, Phương pháp đo cơ thể người, Hà Nội, Tiêu

chuẩn Nhà nước.

[17]. TCVN 6054 – 1995, Quần áo may mặc thông dụng, Hà Nội, Tiêu chuẩn Nhà nước.

[88]. Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 (02//2007),

Kỹ thuật thông kê dùng cải tiến chất lượng.

[19]. Võ Hưng (1983), Một số phương pháp ứng dụng toán học ứng dụng trong sinh học, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

[20]. Helen Joseph Armstrong (1995), Patternmarking for fashion design, HarperCollins Publishers.

[21]. The Fashiondex, Inc.. ((2001)), The Apparel Design and Production Hand Book (A Technical Reference)..

GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG CỠ SỐ

TRANG PHỤC

(GIÁO TRÌNH DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY)

ThS PHÙNG THỊ BÍCH DUNG (Chủ biên) ThS NGUYỄN THỊ THÚY

NHÀ XUẤT BẢN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé,

Quận 1,TP Hồ Chí Minh

ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn

PHÒNG PHÁT HÀNH

Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1,TP Hồ Chí Minh

ĐT: 028 6272 6361 – 028 6272 6390 Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn

TRUNG TÂM SÁCH ĐẠI HỌC

Dãy C, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

ĐT: 028 6272 6350 - 028 6272 6353 Website: www.sachdaihoc.edu.vn

Chịu trách nhiệm xuất bản

ĐỖ VĂN BIÊN

Chịu trách nhiệm nội dung

NGUYỄN HOÀNG DŨNG

Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm về tác quyền

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

Website: www.hcmute.edu.vn Biên tập NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Sửa bản in PHƯỚC HUỆ Trình bày bìa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

Nhà xuất bản ĐHQG-HCM và tác giả/đối tác liên kết giữ bản quyền©

Copyright © by VNU-HCM Press and author/

co-partnership All rights reserved

Xuất bản năm 2018 Số lượng 300 cuốn, Khổ 16 x 24 cm, ĐKKHXB số: 1792-2018/CXBIPH/ 06-101/ĐHQGTPHCM, Quyết định XB số 121/QĐ-ĐHQGTPHCM của NXB ĐHQG-HCM cấp ngày 03-7-2018.

In tại: Công ty TNHH In &

bao bì Hưng Phú Đ/c: 162A/1 – KP1A – P. An Phú –

TX. Thuận An – Bình Dương

GIÁO TRÌNH

HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC

(GIÁO TRÌNH DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY)

ThS PHÙNG THỊ BÍCH DUNG (Chủ biên) ThS NGUYỄN THỊ THÚY

.

Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM, NXB ĐHQG-HCM và CÁC TÁC GIẢ.

Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật Xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Nhà xuất bản.

ISBN: 978-604-73-6186-1

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống cỡ số trang phục (Trang 113 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)