6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.4. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor H.Vroom
Victor Vroom đã nghiên cứu và đƣa ra công thức về động lực của một cá nhân nhƣ sau:
Động lực = Kỳ vọng x Phƣơng tiện x Tắnh hấp dẫn
Kỳ vọng hay mối quan hệ nỗ lực- thành tắch: là khả năng mà một nhân viên nhận thức rằng một nỗ lực nhất định sẽ dẫn đến một mức độ thành tắch nhất định.
Phuơng tiện hay quan hệ thành tắch - phần thưởng: là niềm tin của nhân viên rằng khi hoàn thành công việc và đạt một thành tắch nhất định sẽ
đƣợc nhận một phần thƣởng tƣơng xứng
Tắnh hấp dẫn của phần thưởng: là mức độ quan trọng mà nhân viên đặt vào kết quả hay phần thƣởng tiềm năng mà họ có thể đạt đƣợc trong công việc .Chất x c tác ở đây có nghĩa là sự lôi cuốn của cả mục tiêu lẫn nhu cầu của nhân viên.
Học thuyết kỳ vọng của Vroom chỉ ra rằng một ngƣời sẽ có nỗ lực làm việc khi họ có niềm tin mạnh mẽ rằng một sự nỗ lực nhất định của họ sẽ đem lại một thành tắch nhất định, và với thành tắch đó họ sẽ đƣợc nhận đƣợc những kết quả hoặc những phần thƣởng mong muốn. Do đó để tạo động lực th c đ y ngƣời lao động hăng say làm việc, ngƣời quản lý phải làm cho ngƣời lao động thấy rõ đƣợc mối quan hệ giữa sự nỗ lực với thành tắch, giữa thành tắch với kết quả và phần thƣởng, đồng thời phải đƣa ra các phần thƣởng cả vật chất lẫn tinh thần tƣơng xứng với thành tắch mà ngƣời lao động đạt đƣợc đặc biệt phải phù hợp với nhu cầu, mong muốn của ngƣời lao động.
Ngoài ra, khi một ngƣời thờ ơ với việc đạt tới một mục tiêu nhất định thì mức ham mê coi nhƣ bằng không và sẽ có một mức ham mê âm khi con ngƣời phản đối việc đạt tới mục tiêu đó. Và khi đó, kết quả của cả hai trƣờng hợp đều là không có động cơ th c đ y. Nhƣ vậy, sức mạnh dùng để làm một việc nào đó phụ thuộc cả vào mức ham mê và niềm hi vọng. Hơn nữa, một động cơ để thực hiện một hoạt động nào đó có thể đƣợc xác định bằng sự mong muốn có đƣợc một kết quả nào đó.