Các bước triển khai ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng để đo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp tính thẻ điểm cân bằng ( BALANCED SCORECARD) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường cao đẳng công nghiệp tuy hòa (Trang 95 - 126)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

3.4.1. Các bước triển khai ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng để đo

CÔNG NGHIỆP TUY HOÀ

3.4.1. Các bước triển khai ứng dụng mô hình thẻ điểm cân bằng đểđo lường thành quả hoạt động của trường Cao đẳng Công Nghiệp Tuy đo lường thành quả hoạt động của trường Cao đẳng Công Nghiệp Tuy Hòa

Bước 1: Hướng dẫn việc thực hiện

Nhà trường cần thành lập một tiểu ban chuyên trách về BSC. Tiểu ban này bao gồm người trong bộ máy ban giám hiệu, các cán bộ chủ chốt của các phòng ban, các khoa. Ngoài ra, tiểu ban này cũng có thể bao gồm các chuyên gia đã có kinh nghiệm triển khai thành công BSC ở các đơn vị khác, hoặc có thể tham vấn ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực này. Bước này chưa được thực hiện, vì tiểu ban này cũng chính là ban giám hiệu và các phòng ban, chưa có sự phân định rạch ròi trong trách nhiệm.

Bước 2: Chuẩn bị cho sự thay đổi

Thực hiện phổ biến chiến lược đến toàn thể CBCNV trong toàn trường. Tiểu ban phải đảm bảo chiến lược phát triển dài hạn và trong năm được thông suốt, những thắc mắc được giải quyết thỏa đáng. Xây dựng hệ thống tiêu chí

để đánh giá sự đóng góp của CBCNV trong việc thực hiện BSC. Bước này

đang trong quá trình hoàn thiện.

Bước 3: Cụ thể hóa chiến lược

Cụ thể hóa chiến lược thành các mục tiêu, các thước đo ngắn và trung hạn trên bốn phương diện đã nêu trên. Đảm bảo các mục tiêu và thước đo thể

hiện đúng tiêu chí ban đầu của hệ thống BSC. Nhà trường có thể sử dụng các mục tiêu và thước đo trong phần vận dụng BSC để đánh giá thành quả hoạt

động. Bước này đang trong quá trình hoàn thiện.

Chiến lược của nhà trường không thể thành công nếu thiếu sự hỗ trợ, cam kết hết lòng của CBCNV. Vì vậy, tiểu ban phải thường xuyên theo dõi, tham gia xây dựng, kiểm tra và báo cáo nhằm thu thập thông tin, nắm bắt tình hình để kịp thời điều chỉnh khi cần thiết. Bước này đã được nhà trường thực hiện tốt.

Bước 5: Vạch ra hành động thực hiện

Sau khi hoàn thiện mục tiêu và thước đo, nhà trường cần lập kế hoạch hành động để đạt được những mục tiêu đã lập và đo lường việc thực hiện mục tiêu này. Các thước đo đã được nhà trường đưa vào hoạt động và đã

đánh giá được hiệu quả của một số tiêu chí. Tuy nhiên, nhìn chung, vẫn còn một số thước đo chưa được triển khai thực hiện do còn thiếu nhân lực.

Bước 6: Theo dõi và đánh giá

Cuối năm, nhà trường luôn tiến hành các cuộc họp, hội nghị CBCNV để

nhìn nhận những gì đã thực hiện được trong năm và triển khai kế hoạch cho năm tiếp theo. Công tác theo dõi và đánh giá này đã được nhà trường thực hiện nghiêm túc và hiệu quả.

3.4.2. Bản đồ chiến lược

Việc tổng hợp các mục tiêu, thước đo của từng yếu tốđể hướng đến thực hiện chiến lược chung của trường Cao đẳng Công Nghiệp Tuy Hoà, đảm bảo sự gắn kết và hoàn thiện giữa các phương diện với nhau, giữa mỗi mục tiêu với nhau, và giữa các mục tiêu với các phương diện, thể hiện tốt mối quan hệ

nhân quả của thẻ điểm cân bằng đòi hỏi việc xây dựng một bản đồ chiến lược cho trường Cao đẳng Công Nghiệp Tuy Hoà. Bản đồ chiến lược tổng hợp và thể hiện được những kỳ vọng và từng bước đi cụ thể mà ban quản lý trường Cao đẳng Công Nghiệp Tuy Hoà sẽ tiến hành nhằm hiện thực hoá thẻ điểm cân bằng.

Bản đồ chiến lược tại trường Cao đẳng Công Nghiệp Tuy Hoà được xây dựng dưới dạng sơ đồ tổng quát như sau:

Chiến lược phát triển toàn diện Tài chính Khách hàng Quy trình nội bộ Học hỏi và phát triển Tăng trưởng quy mô Chênh lệch thu chi Hiệu quả hoạt động Tốc độ tăng nguồn thu của nhà trường Chênh lệch thu chi hoạt động sự nghiệp có thu Tỷ lệ chênh lệch

thu – chi trên tổng thu Mức chi phí trên một SV theo khoản mục chi phí Thu nhập tăng thêm bình quân đầu người Tỷ lệ chi phí đầu tư cho trang thiết bị trên tổng chi

Tỷ lệ đầu tư trang thiết bị trên chênh

lệch thu chi Sự hài lòng của nhà tuyển dụng Chất lượng đầu ra của sinh viên Thu hút học sinh - sinh viên Mở rộng thị phần Mức độ hài lòng của nhà tuyển dụng Số lượng buổi hội thảo với DN Số lượng DN liên kết đào tạo,

đảm bảo đầu ra với trường. Số lượng SV có việc làm theo

phương thức đào tạo liên kết Số lượng SV tốt nghiệp. Số lượng SV đạt được học bổng.

Số SV nhập học trên tổng số SV nhập học vào các trường cao đẳng,

đại học trên cùng địa bàn

Số DN trên địa bàn tỉnh Phú Yên sử dụng lao động do trường đào

tạo

Số DN khu vực miền Trung, Tây

Tỷ lệ thí sinh thực tế dự thi Tỷ lệ thí sinh làm thủ tục nhập học

Tỷ lệ SV có việc làm Tỷ lệ SV ra trường làm việc đúng

chuyên ngành

Tỷ lệ cựu SV quyết định học thêm nâng cao tại trường

Số lượng đề tài NCKH và sáng kiến được nghiệm

thu hàng năm. Số lượng đề tài NCKH được áp Số ngày sử dụng phòng thí nghiệm Số lượng máy tính bị hỏng trong năm học Thời gian trung bình 1 máy tính

hỏng Số lượng đầu sách

tại thư viện Vòng quay sách

trung bình Tỷ lệ ý kiến của SV được đáp ứng

Tỷ lệ than phiền GV không đổi mới

phương pháp giảng dạy Chất lượng giảng dạy Quy trình phục vụ giảng dạy Hoạt động nghiên cứu khoa học Năng lực nhân viên Gắn kết Mức độ gắn bó của CBCNV với nhà trường Tỷ lệ phần trăm nhân viên được tập

huấn trên tổng số CBCNV Số lượng CBCNV

đi học nâng cao trong năm Số lượng CBCNV

hoàn thành các khóa học nâng cao

trong năm Tỷ lệ CBCNV tham gia góp ý xây dựng trường Tỷ lệ GV đạt chuẩn GV dạy giỏi Số lượng hội thảo, họp tổ, họp khoa, họp phòng trao đổi chuyên

KT LUN CHƯƠNG 3

Dựa trên cơ sở lý luận về BSC trình bày ở chương 1, phân tích đặc

điểm hoạt động của trường CĐCNTH trong chương 2, đề tài đã khái quát

đượccác mục tiêu, thước đo chủ yếu cần thiết để xây dựng một hệ thống đo lường BSC áp dụng thực tế cho trường CĐCNTH trong giai đoạn hiện nay ở

chương 3. Một bản đồ chiến lược cũng đã gợi ý để liên kết các chi tiêu, qua

đó có cơ sở thấy được mối quan hệ của các chỉ tiêu trong quá trình thực thi BSC tại Trường Cao Đẳng công nghiệp Tuy Hòa.

KT LUN

Trong môi trường làm việc chủ yếu về con người, các trường học bắt buộc phải tìm cho mình một hệ thống thang đo đặc biệt để đánh giá kết quả

hoạt động đào tạo rất đặc trưng của mình, nhất là các chỉ tiêu phi tài chính, các chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến con người.

Một hệ thống thang đo hữu hiệu giúp định hướng kế hoạch hành động và phát triển sẽ giúp ích rất nhiều cho chiến lược trở thành một trong những trường Đại học trọng điểm của khu vực miền Trung và Tây Nguyên của trường Cao đẳng Công Nghiệp Tuy Hòa.Trước những lợi ích và yêu cầu cấp thiết đó, ban quản lý nhà trường bước đầu đã rất quan tâm và tiến hành lên kế

hoạch xây dựng các chỉ tiêu và thông tin rộng rãi trong toàn trường về kế

hoạch này, thu nhận được nhiều ý kiến đóng góp của CBCNV nhà trường. Trong thời gian gần, việc hoàn chỉnh BSC của trường Cao đẳng Công Nghiệp Tuy Hòa và thực hiện tốt theo các thước đo đã xây dựng sẽ giúp nhà trường hoạt động hiệu quả, đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra, và là một tất yếu cần có.

Đề tài “Vận dụng phương pháp Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường Cao đẳng Công Nghiệp Tuy Hòa” bước đầu đã tổng hợp lý thuyết về BSC, căn cứ tình hình thực tế tại trường, xây dựng khung thang đo với các chỉ tiêu cơ bản phù hợp với đặc

điểm tình hình và mục tiêu, sứ mệnh của nhà trường từ năm 2015 đến 2017.

Đề tài cũng đã xây dựng bản đồ chiến lược gắn kết 4 yếu tố cơ bản của BSC theo chiến lược phát triển chung, toàn diện của nhà trường.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

[1] TS. Nguyễn Thị Kim Anh (2010), Ứng dụng mô hình Balanced Scorecard trong quản trị trường đại học, Hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục Đại học và Cao đẳng Việt Nam.

[2] Phạm Hùng Cường, Bùi Văn Minh (2014), Thực trạng áp dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học (quyển 3.2), Đại học An Giang.

[3] Cao đẳng Công Nghiệp Tuy Hòa, Báo cáo công khai tài chính năm 2012, 2013, 2014; Quy chế chi tiêu 2015; Quy chế thi đua khen thưởng 2015; Tổng kết công tác tuyển sinh 2014.

[4] PGS.TS. Trần Đình Khôi Nguyên, Tài liệu giảng dạy.

[5] Nghị định 43/2006/NĐ-CP Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về

thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

[6] Paul R. Niven (2009), Thẻ điểm cân bằng, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

[7] Phạm Thị Thu Quỳnh (2013), Vận dụng bảng điểm cân bằng trong đánh giá kết quả hoạt động tại trường Cao đẳng Đức Trí, Luận văn thạc sỹ

Kinh tế, Trường Đại học Kinh tếĐà Nẵng.

[8] Nguyễn Hữu Quý (2010), Quản lý trường đại học theo mô hình Balanced Scorecard,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng (số

2.37), Đại học Đà Nẵng.

[9] TS. Bùi Thị Thanh (2011), Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC) và chỉ sốđo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá nhân viên, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Hà Nội.

Tiếng Anh

[10]Akbar Javadian Kootanaee, Hamidreza Javadian Kootanaee, Hosein Hoseinian& Hamid Foladi Talari (2013), “The Balanced Scorecard, Alphabet of the Modern Management: From Concept to Implement”,

Advances in Management & Applied Economics (vol 3.2013).

[11] Demetrius Karathanos& Patricia Karathanos (2005), “Applying the Balanced Scorecard to Education”, Southeast Missouri State University, Missouri.

[12] José Luis Boned Torres & Llorenç Bagur Femenías (2006), “Management Information Systems: The Balanced Scorecard in Spanish Public Universities”,Universitat Pompeu Fabra – DEB.

[13] Robert S.Kaplan (2010), “Conceptual Foundations of the Balanced Scorecard”, Harvard Business School.

[14]Robert S.Kaplan & David P.Norton (1996), “The Balanced Scorecard”,

Harvard Business School Press.

[15]Robert S. Kaplan & David P. Norton (1992), “The Balanced Scorecard – Measures that Drive Performance”, Harvard Business Review.

[16]Weerasooriya W.M.R.B (2013), “University performance measurement using the Balanced Scorecard method – Special focus to the learning and growth perspective”, School of Graduate Studies - Management and Science University, Malaysia.

Trang web

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC SỐ 1 – Phiếu nhận xét chương trình đào tạo PHIẾU NHẬN XÉT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

trình độ trung cấp chuyên nghiệp

Ngành đào tạo: ....

Trình độ đào tạo: ……….………..………….…………..

TT Nội dung thẩm định Ý kiến

Chương trình đào tạo (CTĐT)

1 Thời gian và đối tượng đào tạo

2

Giới thiệu chương trình (trình độ người học đạt được; khái quát nội dung CTĐT; cơ hội việc làm và học tập nâng cao sau khi tốt nghiệp...)

3 Mục tiêu của CTĐT (theo các chuẩn đầu ra) 4 Thời lượng của CTĐT

5

Thay đổi học phần chuyên môn(Thêm, bớt) về: - Tên học phần:

- SốĐVHT

- Tỷ lệ lý thuyết, thực hành

Điều kiện: Tổng số tín chỉ toàn khóa là 95

6

Môn thi tốt nghiệp: - Tên HP

-Thời gian - Hình thức thi

7 Nội dung của CTĐT (đáp ứng mục tiêu, phù hợp trình độđào tạo, đảm bảo tính hiện đại, khả năng liên thông...)

Những ý kiến khác ………

……….………

Kết luận (Khẳng định đạt yêu cầu hay chưa, những nội dung cần bổ sung chỉnh sửa, bổ sung).

…..…..,ngày….tháng….năm 20…..

Người nhận xét

PHỤ LỤC SỐ 2 – Phiếu đánh giá kết quả rèn luyện HSSV

TRƯỜNG CĐCN TUY HÒA KHOA:

LỚP:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự do - Hạnh Phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN HSSV Học kỳ: Năm học: Họ và tên HSSV: ……… Mã HSSV: …..……….….… Lớp: Khóa: Khoa: Số TT Nội dung đánh giá Mức điểm SV tự cho điểm Lớp cho điểm Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) I. Về ý thức học tập(Khung đánh giá từ 0 đến 30 điểm) gồm các tiêu chí sau: 1. Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghiêm túc trong giờ học (Trừ 1 điểm/lần vắng không phép) 7

2. Không vi phạm qui chế thi, kiểm tra (Nếu vi phạm dưới bất

kỳ hình thức nào thì mục này = 0 điểm) 6

3. Kết quả học tập trong học kỳ (lấy điểm thi kết thúc lần 1để

tính vào điểm TBC học tập)

a- Có điểm trung bình chung học tập từ 9 trở lên 15 b- Có điểm trung bình chung học tập từ 8 đến cận 9 13 c- Có điểm trung bình chung học tập từ 7 đến cận 8 11 d- Có điểm trung bình chung học tập từ 5 đến cận 7 9

e- Có điểm trung bình chung học tập dưới 5 0

4. Có tham gia thi học sinh giỏi, thi Olimpic, nghiên cứu khoa

II. Về ý thức và kết quả chấp hành nội quy quy chế trong nhà trường (khung điểm đánh giá từ 0 đến 25 điểm) gồm các tiêu chí:

1. Thực hiện tốt các nội quy, quy chế, quy định của Bộ, Trường

liên quan đến học sinh sinh viên 10

a- Nếu vi phạm nội quy, quy định liên quan đến HSSV bị

khiển trách từ lớp trở lên thì mục này = 0 điểm

b- Nếu vi phạm các nội qui, qui chế, qui định của nhà Trường về nếp sống văn hóa (Trang phục, bảng tên, vệ sinh môi trường, …) bị giáo viên, nhà trường nhắc nhở trừ 01

điểm/lần vi phạm

c- Uống rượu, bia khi đến lớp (trừ 5 điểm/lần vi phạm)

2. Thực hiện tốt các qui định về quản lý HSSV ngoại trú 10

a- Không khai báo địa chỉ tạm trú, thường trú theo qui định cho giáo viên chủ nhiệm, theo yêu cầu của nhà trường (trừ 5

điểm/lần vi phạm)

b- Không lấy xác nhận của công an vào sổ liên lạc và nộp

đúng thời gian qui định thì mục này = 0 điểm và không đưa vào diện xét thi đua, học bổng học kỳ

3. Thực hiện tốt các qui định về quản lý HSSV nội trú 10

a- Vi phạm qui định HSSV nôị trú bị khiển trách từ lớp trở

lên thì mục này = 0 điểm

b- Vi phạm các qui định về quản lý HSSV nội trú bị cán bộ

quản lý Ký túc xá nhắc nhở trừ 1 điểm/ lần vi phạm

4. Nộp học phí đúng qui định ( nếu không nộp đúng qui định và thời gian cho phép của nhà trường thì mục này = 0 điểm ) 05

III. Về ý thức và kết quả tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn XH

( khung điểm từ 0 - 20 điểm )gồm các tiêu chí sau:

1. Tham gia đầy đủ tuần sinh hoạt công dân, các đợt sinh hoạt chính trị văn hóa do Khoa, Trường, Đoàn trường tổ chức ( trừ

01 điểm/buổi vắng không lý do )

2. Tham gia đầy đủ các các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, TDTT, phòng chống TNXH do Lớp, Khoa, Trường, Đoàn, Hội tổ chức (trừ 01 điểm/buổi vắng không lý do)

06

3. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Lớp, sinh hoạt Đoàn, Hội các cấp tổ chức ( trừ 01 điểm/lần vắng không lý do ) 06

4. Là thành viên đội tuyển văn nghệ, thể thao, TNXK, tiếp sức mùa thi, tình nguyện mùa hè xanh của Khoa, Trường hoạt động tốt. 03

IV. Về phẩm chất công dân, quan hệ với cộng đồng

( khung điểm từ 0-15 điểm ) gồm các tiêu chí :

1. Tôn trọng, lễ phép với GV, CBNV trong trường. Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, thực hiện tốt nếp sống văn minh

( nếu vi phạm bất kỳ hình thức nào thì mục này = 0 điểm )

05

2. Quan hệ tốt với nhân dân nơi trường đóng, nơi cư trú, thực hiện tốt giữ gìn trật tự an toàn XH ởđịa phương và trong trường ( nếu vi phạm bất kỳ hình thức nào thì mục này = 0 điểm )

04

3. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông ( nếu vi phạm thì mục

này = 0 điểm ) 02

4. Chào cờ đầy đủ theo qui định ( trừ 01 điểm/lần vắng không

lý do ) 02

5. Có tham gia hiến máu nhân đạo, tình nguyện mùa hè xanh và

các hoạt động từ thiện 02

V. Về ý thức và kết quả tham gia công tác phụ trách Lớp, các

Đoàn thể hoặc đạt được thành tích đặc biệt trong học tập, rèn luyện ( khung điểm từ 0 -10 điểm ) gồm các tiêu chí :

1. Là cán bộ Lớp, Đoàn, Hội hoàn thành tốt nhiệm vụ 05 2. Được tặng thưởng giấy khen, bằng khen của các cấp trong học tập, rèn luyện, các cuộc thi, hoạt động văn thể 05

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) vận dụng phương pháp tính thẻ điểm cân bằng ( BALANCED SCORECARD) trong đánh giá thành quả hoạt động tại trường cao đẳng công nghiệp tuy hòa (Trang 95 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)