7. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u
1.3.2. Mối quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu, thước đo
Mỗi mục tiêu trong 04 viễn cảnh có thểđược liên kết bằng chuỗi các mối quan hệ nguyên nhân - kết quả. Bên trong mỗi mục tiêu, BSC bao gồm cả các thước đo, các mốc phấn đấu và các phương pháp để thực hiện mục tiêu.
Các thước đo tài chính là tất cả các thước đo mà chúng ta có thể đo lường được (doanh thu, lợi nhuận, các khoản phải thu, phải trả,...). Các thước
đo này sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin cụ thể nhất (thông qua các chỉ số tài chính) về tình hình hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian qua. Tuy nhiên, các thông tin tài chính không dự kiến được tình hình hoạt động trong thời gian tới của doanh nghiệp.
Mục tiêu tài chính
Thị phần Thị phần –thị
trường mục tiêu Lợi nhuận trên mỗi KH Mục tiêu về mặt KH
Khách hàng mới Duy trì quan hệ với KH
Sự hài lòng của KH
Tuyên bố giá trị và thước đo cho quá trình sản xuất kinh doanh trong nội bộ
ROE Tăng doanh thu Cắt giảm chi phí Hiệu quả sử dụng vốn Chu kỳ Tiền – Tiền Doanh số của mỗi nhân viên Chỉ số MCE % tăng doanh thu từ khách hàng hiện hữu % tăng doanh thu từ khách hàng mới Kiểm soát chi phí tại các trung tâm chi phí
Chỉ số Half-life Sự thỏa mãn của nhân viên Tốc độ thay thế nhân viên
Nguồn:RobertS.Kaplan,DavidP.Norton,TheBalancedScorecard,trang229 Các thước đo phi tài chính là các thước đo mà chúng ta có thể tác động
được (ví dụ: cơ cấu bộ máy nhân sự, hoạt động nội bộ, trình độ và kinh nghiệm của người lao động, lĩnh vực hoạt động chủ yếu, thị phần trên thị
trường,...). Các thước đo này giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về doanh nghiệp, về năng lực, triển vọng và khả năng phát triển, trả nợ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các thước đo này thường mang tính chủ quan khi đánh giá,
đo lường.Chính vì những điểm mạnh và điểm yếu của hai nhóm thước đo trên nên cần phải kết hợp cả hai nhóm này để doanh nghiệp đạt được hiệu quả
chiến lược như mong muốn.