CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DN KINH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 88)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DN KINH

DOANH BĐS TẠI CỤC THUẾ TP ĐÀ NẴNG

3.2.1. Tăng ƣờng ông tá tuyên truyền, ỗ trợ NNT

Thực tế cho thấy rằng, một chính sách thuế dù đƣợc hoàn thiện đến đâu nhƣng nếu các chủ thể của các quan hệ thuế không nắm bắt đƣợc những quy định cụ thể trong các quy phạm pháp luật thuế thì chính sách thuế sẽ khó có tính khả thi. Vì vậy, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thuế có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định sự vận dụng thành công hay không của chính sách thuế vào thực tiễn cuộc sống, là khâu đầu tiên giúp nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát thuế. Do đó CQT cần phải hiện đại hóa công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT theo hƣớng:

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tuyên truyền và hỗ trợ ĐTNT: Bên cạnh các hình thức hỗ trợ đƣợc sử dụng chủ yếu hiện nay nhƣ qua điện thoại, văn bản và qua việc tổ chức các buổi hội nghị, tập huấn. Ngành thuế cần triển khai hình thức hỗ trợ ĐTNT thông qua thƣ điện tử bằng cách tập hợp tất cả văn bản pháp luật thuế liên quan đến NNT theo ngành nghề, chuyển tải trực tiếp đến từng hộp thƣ điện tử của từng đơn vị thông qua các nhóm đối tƣợng, giúp DN tiếp cận nhanh chóng và cập nhật kịp thời thông tin cũng nhƣ những vấn đề liên quan thiết thực đến DN hoặc giao lƣu trực tuyến, hỗ trợ ĐTNT qua dịch vụ trả lời điện thoại tự động, tiếp tục triển khai thực hiện đăng ký kê khai, quyết

- Đa dạng hóa đối tượng tuyên truyền: Việc tuyên truyền trƣớc đây chủ yếu tập trung tuyên truyền đối với các DN về việc khi bán hàng phải lập hóa đơn, chƣa chú trọng quan tâm đến đối tƣợng ngƣời mua hàng. Vì vậy, bên cạnh việc tuyên truyền đối với DN cũng cần tập trung chú trọng tuyên truyền cho các tầng lớp dân cƣ về ý thức nhận hoá đơn khi mua hàng hóa, dịch vụ để ngƣời dân hiểu rõ bản chất và lợi ích của việc sử dụng hoá đơn từ đó góp phần hạn chế việc thất thu thuế TNDN.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu về thuế trên mạng máy tính: các cơ sở dữ liệu về thuế đƣợc tập hợp một cách đầy đủ, khoa học sẽ giúp cho bộ phận tuyên truyền và hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế có căn cứ thông tin, tài liệu để nghiên cứu, tham khảo, phân tích và xử lý trong công việc.

3.2.2. G ả p áp ểm soát t uế TNDN đố vớ á DN kinh doanh BĐS ở âu đăng ý và ê t uế

a.Kiểm soát hoạt động thay đổi thông tin đăng ký thuế

Nhƣ trình bày ở Chƣơng 2, hiện nay CQT vẫn chƣa có biện pháp kiểm soát việc kê khai các thông tin thay đổi của NNT, đặc biệt là sự thay đổi thông tin về tài khoản ngân hàng trong trƣờng hợp có phát sinh nhƣng DN không đăng ký thay đổi. Trong tƣơng lai, để kiểm soát đƣợc việc thông tin về TK của ngân hàng, tác giả đề xuất giải pháp sau:

+ Xây dựng quy chế phối hợp giữa Cục Thuế TP Đà Nẵng và Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tại TP Đà Nẵng, cho phép xây dựng ứng dụng liên kết thông tin về NNT giữa các ngân hàng và CQT, trong đó về phía ngân hàng một mặt sẽ cung cấp kịp thời tất cả các TK ngân hàng mà NNT đang sử dụng và đăng ký mới; mặt khác khi DN có các giao dịch chuyển tiền lòng vòng đáng ngờ, có các nguồn tiền đi, nguồn tiền đến, các đối tƣợng đƣợc DN chuyển tiền nhƣng không đƣợc thể hiện trong sổ sách kế toán thì ngân hàng cũng kịp thời cung cấp cho CQT.

+ Thu thập email của NNT, của ngƣời đại diện pháp luật của NNT để định kỳ gửi các thông báo đôn đốc, nhắc nhở ý thức chấp hành của NNT.

b.Kiểm soát trong khâu kê khai thuế TNDN

Hiện nay việc nhập và xử lý tờ khai thuế không còn thực hiện thủ công nhƣ trƣớc đây. Đến năm 2016, gần nhƣ 100% DN đã thực hiện kê khai qua mạng, hệ thống TMS thực hiện xử lý và nhận tờ khai vào hệ thống của CQT. Tuy nhiên, mặc dù đã hiện đại hóa công nghệ vào quản lý thuế, nhƣng vẫn còn tình trạng NNT nộp tờ khai thuế bị trễ hạn hoặc tờ khai không đƣợc nộp thành công vào hệ thống TMS nhƣng CQT chƣa có giải pháp kiểm soát việc kê khai trễ hạn của NNT. Để khắc phục tình trạng này, thì cần phải nâng cấp hệ thống TMS theo hƣớng: khi NNT thực hiện đăng ký MST và phƣơng pháp kê khai thuế, cán bộ tin học phải gán MST đó với các nghĩa vụ nộp các loại tờ khai của từng DN, tới hạn nộp tờ khai thuế thì hệ thống sẽ tổng hợp và liệt kê danh sách các DN chƣa thực hiện nộp tờ khai. Để từ đó CQT thống kê và gửi mail đôn đốc NNT, nếu chậm thì sẽ có những hình thức xử phạt thích hợp.

- Thực hiện kiểm soát kê khai thuế theo chuyên đề, phân loại đối tƣợng NNT theo loại hình, giao nhiệm vụ kiểm soát cho từng cán bộ theo loại hình DN. Tiến hành kết hợp với hồ sơ khai từng lần phát sinh, hoặc tạm tính, quyết toán năm, phân tích, phát hiện ngay những rủi ro có khả năng thất thu về doanh thu, thuế.

Cần xác định rõ ranh giới trách nhiệm giữa bộ phận kê khai và kế toán thuế với bộ phận kiểm tra thuế. Cả kiểm tra và kê khai thuế đều có thể dẫn đến điều chỉnh số liệu nhƣng ở những giai đoạn và mức độ khác nhau. Trong đó kê khai và kế toán thuế chỉ kiểm tra lỗi số học đối với hồ sơ thuế của NNT, còn bộ phận kiểm tra thuế phân tích thông tin trên hồ sơ khai thuế để phát hiện nghi vấn và yêu cầu đơn vị giải trình, bổ sung hay tiến hành kiểm tra tại

- Cần kiến nghị phục hồi lại bảng kê thuế GTGT mua vào, bán ra để theo dõi đƣợc ngành nghề kinh doanh thực tế, để dễ dàng kiểm soát việc kê khai của DN.

3.2.3. G ả p áp ểm soát t uế TNDN đố vớ á DN kinh doanh BĐS qua khâu t n tr / ểm tr t uế g ám sát ồ sơ t uế

- Trong âu lập ế oạ ọn đố tƣợng t n tr / ểm tr :

+ Tăng cƣờng bổ sung vào kế hoạch thanh tra, kiểm tra tại CQT cũng nhƣ tại trụ sở NNT đối với các DN cho thuê BĐS và môi giới BĐS, các DN có hoạt động chuyển nhƣợng BĐS thƣờng xuyên kê khai lỗ. Khi thực hiện chuyên đề, phải thực hiện đồng loạt ở cấp Văn phòng Cục và Chi cục Thuế. Thành lập các đội kiểm tra liên ngành bao gồm: Cục Thuế, Sở Tài nguyên môi trƣờng, UBND TP để kiểm tra đột xuất các chủ đầu tƣ có dự án kinh doanh BĐS lớn. Kết thúc chuyên đề phải tổng hợp, đánh giá rút kinh nghiệm.

+ Cử cán bộ phối hợp với Sở Xây dựng thu nhập các dự án BĐS các DN đã nộp hồ sơ xin cấp giấy phép trong năm. Kết hợp với thông tin trên báo đài, các trang quảng cáo để nắm thông tin về các dự án BĐS của DN. Đồng thời yêu cầu Phòng Quản lý các khoản thu từ đất định kỳ hàng tháng phải chuyển thông tin các DN thƣờng xuyên phát sinh hoạt động chuyển nhƣợng BĐS và có rủi ro sang cho bộ phận Thanh tra/kiểm tra để đƣa vào kế hoạch thanh, kiểm tra chuyên đề.

+ Cán bộ phòng Kiểm tra tăng cƣờng thực hiện kiểm tra tại bàn các hồ sơ quyết toán có rủi ro hoặc trƣờng hợp DN đã kê khai từng lần nhƣng không thực hiện kê khai quyết toán khi kết thúc năm.

- Trong âu p ân tí rủ ro trƣớ vào t n tr / ểm tr :

+ Để rút ngắn thời gian khi thanh tra/kiểm tra tại đơn vị, các Đoàn Thanh tra/kiểm tra phải chuẩn bị tốt khâu phân tích rủi ro trƣớc khi vào thanh tra/kiểm tra.

Thực hiện khai thác tốt các thông tin từ hệ thống quản lý thuế của cơ quan Thuế, bao gồm: Hồ sơ khai thuế của DN: tờ khai tạm tính thuế TNDN theo từng lần phát sinh hoặc theo theo quý, tờ khai quyết toán thuế TNDN, phụ lục 03-5 TNDN đối với hoạt động chuyển nhƣợng BĐS, phụ lục chuyển lỗ BĐS; BCTC bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động SXKD, Thuyết minh BCTC.

Đồng thời, cán bộ thực hiện phân tích đặc biệt phải khai thác tốt các thông tin từ nguồn bên ngoài, bao gồm:

Qua thông tin báo, đài, quảng cáo tại các trang web, tạp chí…để xác định thời điểm khởi công dự án, thời điểm hoàn thành, tiến độ bàn giao cơ sở hạ tầng, số lƣợng biệt thự, căn hộ đã đƣợc bàn giao…từng dự án của DN; Thu thập thông tin từ các công ty môi giới, sàn giao dịch BĐS có liên quan đến BĐS của DN đang đầu tƣ, gửi bán; Rà soát, thu thập các thông tin từ thực tế về tình hình, qui mô kinh doanh, địa bàn kinh doanh của DN có hoạt động kinh doanh BĐS; Thu thập các thông tin từ các cá nhân, DN có cho thuê, mua BĐS để tìm hiểu khách hàng mà DN kinh doanh BĐS nhắm tới; Thu thập các thông tin từ các DN xây dựng, tƣ vấn, thiết kế, giám sát, các DN kinh doanh vật liệu xây dựng, thi công trang trí nội ngoại thất với các nội dung nhƣ: hạng mục, công trình thi công, khối lƣợng và giá trị hợp đồng, tiến độ thực hiện và thanh toán, thời gian nghiệm thu bàn giao.

Đối với các DN có dự án chuyển nhƣợng ở nơi khác trụ sở chính thì liên hệ với cơ quan Thuế các địa phƣơng để thu thập thông tin các lần kê khai tạm tính trƣớc đó.

- Kết hợp các thông tin khai thác đƣợc từ bên trong và bên ngoài, tiến hành phân tích các rủi ro:

thu, chi phí để tìm ra các sự biến động bất thƣờng cần phải làm rõ, nguyên nhân tạo nên biến động.

+ Phân tích phụ lục quyết toán của hoạt động chuyển nhƣợng BĐS, xác định nguyên nhân làm cho lãi từ hoạt động này thấp hoặc nếu lỗ thì đánh giá nguyên nhân chính gây nên lỗ? Xem xét các phụ lục chuyển lỗ, và xem xét sơ bộ việc chuyển lỗ có thực hiện đúng không.

+ So sánh tỉ lệ lãi/lỗ giữa các lần kê khai tạm tính với tỉ lệ lãi/lỗ đối với tờ khai quyết toán hoạt động chuyển nhƣợng BĐS.

+ Từ những thông tin thu thập đƣợc thì đánh giá xem DN đã kê khai hoạt động chuyển nhƣợng BĐS có tƣơng ứng với các số liệu thực tế thu thập đƣợc từ các khâu trung gian.

+ Khi phân tích, đặc biệt lƣu ý số dƣ có của các TK 131, TK 338, TK 138…Nếu các TK này có số dƣ có lớn, thì có thể đây là các khoản thu trƣớc của khách hàng theo tiến độ, xem xét trong năm DN có tờ khai kê khai tạm tính 1% thuế TNDN nào không.

+ Đối với DN cho thuê BĐS thì cần đánh giá sự tƣơng thích về doanh thu so với quy mô tài sản của DN, đánh giá hiệu quả của hoạt động cho thuê.

+ Đối với DN môi giới, thì tiến hành khảo sát và nắm thông tin trƣớc về các chủ đầu tƣ và các dự án mà Công ty thực hiện môi giới, thu thập thông tin về giá bán thị trƣờng của BĐS tại thời điểm phát sinh hoạt động môi giới.

- Xếp loại các rủi ro từ cao đến thấp, chọn năm tiến hành thanh tra, kiểm tra theo các rủi ro đã phân tích.

So với trƣớc đây thì khâu phân tích rủi ro trƣớc khi thanh tra, kiểm tra gặp nhiều khó khăn hơn, do để cải cách thủ tục hành chính, BTC và TCT đã cho phép bỏ các bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào và hàng hóa dịch vụ bán ra, điều này có lợi cho DN vì cắt giảm đƣợc thời gian kê khai, nhƣng gây khó khăn cho CQT trong khâu kiểm soát doanh thu và chi phí phát sinh. Do đó,

khi phân tích rủi ro, CQT không tổng hợp và phân tích rủi ro cho từng loại doanh thu, chi phí cụ thể, trong khâu phân tích chỉ có thể đánh giá rủi ro dựa trên số liệu của bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả SXKD. Đây là một trong những hạn chế trong khâu phân tích.

Mục đích của việc phân tích rủi ro là giúp cho các đoàn thanh tra, kiểm tra giới hạn đƣợc thời kỳ thanh tra, kiểm tra, chủ động xác định nội dung thanh tra, kiểm tra; bố trí lực lƣợng và cân đối thời gian cho phù hợp. Để phân tích rủi ro đạt hiệu quả, cán bộ phân tích rủi ro cần chú ý các điểm sau:

+ Thời kỳ phân tích ít nhất phải từ 4 năm, để đánh giá đƣợc toàn diện tình hình phát triển, biến động của DN, qua đó có những đánh giá về kết quả hoạt động của DN, từ đó đƣa ra đƣợc những nhận định chính xác hơn.

+ Các nội dung phân tích BCTC là rất phong phú, phụ thuộc vào quy mô, loại hình của từng DN, không tuân theo một quy tắc chung nào, do đó đòi hỏi khi phân tích phải vận dụng linh hoạt, không nên áp dụng rủi ro của các loại hình DN khác vào loại hình kinh doanh BĐS, mà cần có sự hiểu biết để áp dụng các cách nắm bắt khác nhau. Khi phân tích cần chú ý đến những điểm rủi ro cốt lõi của loại hình BĐS.

- Nhận diện các hành vi gian lận thuế chủ yếu đối với DN kinh doanh BĐS:

Hành vi trốn thuế, gian lận thuế của DN ngày càng tinh vi. Do đó, bản thân mỗi cán bộ thanh tra, kiểm tra phải chủ động nhận dạng các dạng hành vi vi phạm của DN, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc thanh tra, kiểm tra, tăng hiệu quả kiểm soát thuế. Các hành vi sai phạm chủ yếu về thuế TNDN của DN kinh doanh BĐS tác giả nghiên cứu và thống kê bao gồm:

Đối với doanh thu:

Nhƣ đã nói, đa phần các giao dịch chuyển nhƣợng, mua bán nhà đất trên địa bàn thành phố đều chọn cách kê khai và nộp thuế TNDN theo từng lần phát sinh. Để “né” bớt số tiền thuế phải nộp cho Nhà nƣớc, bên bán và bên mua thƣờng thỏa thuận ký hợp đồng hạ thấp giá trị chuyển nhƣợng của BĐS.

+ Không kê khai đúng hệ số của thửa đất chuyển nhƣợng có vị trí đặc biệt (góc ngã 3, góc ngã tƣ, 2 mặt tiền…) từ đó làm giảm doanh thu tính thuế TNDN. + Không kê khai thuế TNDN đối với dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng, nhà để chuyển nhƣợng hoặc cho thuê có thu tiền theo tiến độ khi thu tiền của khách hàng; hạch toán số tiền thu theo tiến độ ghi trong hợp đồng để biến tƣớng qua các hình thức khác nhƣ: góp vốn đầu tƣ, hợp tác kinh doanh, vay, mƣợn…một số dự án núp bóng hình thức hợp đồng vay vốn, góp vốn đầu tƣ để chuyển nhƣợng khi chƣa có cơ sở hạ tầng và thủ tục pháp lý bằng cách chủ đầu tƣ thu tiền trƣớc của ngƣời mua nhƣng hạch toán dƣới hình thức vay vốn có điều kiện hoặc góp vốn có điều kiện vừa “lách luật” vừa tiếp tay cho các sàn giao dịch BĐS và môi giới trốn thuế hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.

+ Không ghi nhận doanh thu tính thuế TNDN đối với BĐS, cơ sở hạ tầng đã đƣợc nghiệm thu bàn giao nhƣng chƣa thu đủ tiền.

+ Khi bàn giao BĐS, doanh nghiệp đã thực hiện tạm tính thuế TNDN phải nộp nhƣng lại hạch toán doanh thu trên TK 3387, đến cuối năm không quyết toán lại thuế TNDN theo chi phí thực tế phát sinh.

+ Không hạch toán doanh thu vào sổ kế toán, không xuất hóa đơn đối với các trƣờng hợp dùng BĐS để trao đổi, bù trừ công nợ với hàng hóa dịch vụ khác.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tại cục thuế thành phố đà nẵng (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)