7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.3. Cơ chế kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN
a. Cơ chế kiểm sốt chi thường xuyên NSNN theo luật NSNN
Luật NSNN (sửa đổi) đã được ban hành vào năm 2002, cĩ hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 thay thế luật NSNN năm 1996 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật NSNN năm 1997. Theo quy định của Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật NSNN [18]; Thơng tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ quản lý cấp phát, thanh tốn các khoản chi NSNN qua KBNN [12]; thơng tư số 135/2007/TT-BTC ngày
23/11/2007 của Bộ tài chính hướng dẫn một số điểm về tổ chức thực hiện dự tốn NSNN [13], thì cơ chế KS chi NSNN qua KBNN được thực hiện theo các nội dung cụ thể sau:
- Về việc phân bổ, giao dự tốn NSNN: Dự tốn chi thường xuyên của các đơn vị sử dụng NSNN được giao chi tiết đến mã ngành, khơng phân bổ chi tiết theo nhĩm mục chi và khơng phân bổ chi tiết theo từng quý trong năm như trước.
- Về hình thức cấp phát NSNN: Luật NSNN (sửa đổi) đã quy định thay thế việc cấp phát theo hình thức hạn mức kinh phí bằng chi trả thanh tốn theo hình thức rút dự tốn tại KBNN. Đây là bước thay đổi mang tính đột phá của luật NSNN sửa đổi, gĩp phần cải cách một cách triệt để thủ tục hành chính trong việc câp phát, thanh tốn các khoản chi NSNN. Căn cứ vào dự tốn chi ngân sách của các cơ quan, đơn vị được giao, KBNN thực hiện kiểm sốt và thanh tốn các khoản chi NSNN theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành.
- Bổ sung thêm phương thức cấp phát NSNN qua KBNN: Thơng tư số 59/2003/TT-BTC của Bộ tài chính đã quy định bổ sung thêm 02 phương thức cấp phát mới, đĩ là: Tạm cấp kinh phí NSNN và chi ứng trước dự tốn năm sau cho cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách.
- Quy định về kiểm sốt thanh tốn đối với các khoản chi về mua sắm đồ dùng, trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định: Từ năm 2008 trở đi, phương án phân bổ dự tốn chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN chỉ giao chi tiết đến Loại, khoản mục lục NSNN (khơng phân bổ chi tiết theo các nhĩm mục chi và khơng phân bổ chi tiết theo từng quý trong năm) và gửi KBNN để làm căn cứ kiểm sốt thanh tốn.
- Quy định về việc chuyển tạm ứng sang năm sau của các đơn vị sử dụng NSNN: Theo quy định tại Thơng tư số 108/2008/TT-BTC của Bộ tài
chính ngày 18/11/2008 hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo quyết tốn ngân sách nhà nước hàng năm [31] thì việc chuyển tạm ứng qua năm sau được thực hiện như sau: Các khaonr tạm ứng đến hết ngày 31/12 chưa đủ thủ tục thanh tốn được phép tiếp tục thanh tốn trong thời gian chỉnh lý quyết tốn và quyết tốn vào niên độ ngân sách năm trước. Trường hợp hết thời gian chỉnh lý quyết tốn vẫn chưa đủ thủ tục thanh tốn thì đơn vị phải làm thủ tục chuyển tạm ứng sang năm sau. Nếu các khoản tạm ứng được cơ quan tài chính cùng cấp cho phép chuyển tạm ứng của năm trước sang năm sau thì hạch tốn và quyết tốn vào ngân sách năm sau, nếu khơng được chấp thuận cho chuyển tạm ứng sang năm sau thì KBNN thực hiện thu hồi số tạm ứng bằng cách trừ vào mục chi tương ứng của dự tốn ngân sách năm sau của đơn vị.
- Quy định về Chế độ kế tốn NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN: Hiện tại đang tồn tại 2 chế độ kế tốn dành cho KBNN: Quyết định 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính [16] cho những đơn vị KBNN chưa triển khai dự án TABMIS và Thơng tư số 212/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 của Bộ trưởng Bộ tài chính [7] áp dụng cho các đơn vị KBNN đã triển khai dự án TABMIS. Hiện nay KBNN Hải Châu đang thực hiện theo thơng tư số 212/2009/TT-BTC. Đây là chế độ kế tốn nhằm hồn thiện hơn nữa chế độ kế tốn NSNN và các hoạt động nghiệp vụ của KBNN đối với các nội dung liên quan tới cơng tác kế tốn ngân sách và kế tốn KBNN theo tinh thần Luật NSNN (sửa đổi).
b. Cơ chế kiểm sốt chi thường xuyên đối với các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ theo nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính Phủ
Cơ chế tài chính và kiểm sốt chi đối với đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện khốn biên chế và kinh phí quản lý hành chính được thực hiện theo
quyết định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ, quyết định số 117/2013/NĐ-CP ngày 7 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ, Thơng tư số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17/01/2006 của bộ tài chính – Bộ Nội vụ và Thơng tư số 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30/05/2014 của Bộ Tài chính. Cụ thể như sau:
Đối tượng áp dụng: Là các cơ quan Nhà nước các cấp từ trung ương đến địa phương và các tổ chức trực tiếp sử dụng kinh phí quản lý hành chính do NSNN cấp, cĩ tài khoản và con dấu riêng, được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền giao biên chế và kinh phí quản lý hành chính được các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.
Nguyên tắc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Cơ quan thực hiện chế độ tự chủ phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
- Hồn thành nhiệm vụ được giao
- Khơng tăng kinh phí quản lý hành chính của các khoản chi thực hiện khốn so với trước khi thực hiện khốn
- Quản lý sử, dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả, thực hiện cơng khai, dân chủ và bảo đảm quyền lợi hợp pháp của cán bộ cơng chức và người lao động.
- Nội dung các khoản chi bao gồm: Tiền lương, tiền cơng, phụ cấp lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể, các khoản đĩng gop (BHXH, BHYT, Kinh phí cơng đồn); các khoản thanh tốn cho các nhân; chi phí thanh tốn dịch vụ cơng cơng; chi phí thuê mướn; chi vật tư văn phịng, ; thơng tin tuyên truyền liên lạc, chi hội nghị, cơng tác phí, các khoản chi đặc thù, chi mua sắm tài sản, trang thiết bị vật tư, các khảon chi thực hiệnc ho cơng tác thu phí và lệ phí và chi khác.
- Mức khốn chi: Được xác định căn cứ vào hệ thống tiêu chuẩn, định mức, chế độ sử dụng kinh phí thường xuyên của NSNN, tình hình thực tế sử dụng kinh phí của đơn vị.
- Lập dự tốn và phân bổ dự tốn: Hàng năm, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ lập dự tốn ngân sách theo đúng quy định. Dự tốn các cơ quan thực hiện chế độ tự chủ chi tiết theo hai phần: Phần dự tốn chi NSNN giao thực hiện chế độ tự chủ và phần dự tốn chi NSNN giao khơng thực hiện chế độ tự chủ.
- Điều kiện kiểm sốt, thanh tốn kinh phí quản lý hành chính: KBNN chỉ thực hiện chi trả, thanh tốn cho các đơn vị khi cĩ đủ các điều kiện, căn cứ dự tốn chi NSNN, Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế quản lý tài sản cơng và nhu cầu chi trả, thanh tốn của các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ.
- Về hạch tốn và quyết tốn kinh phí: Đơn vị và KBNN hạch tốn theo đúng quy định và quyết tốn kinh phí theo đúng các mục chi của mục lục ngân sách nhà nước, xác định số thực chi theo mục lục NSNN của KBNN nơi giao dịch là cơ sở để đơn vị lập quyết tốn gửi cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính cùng cấp.
c. Cơ chế kiểm sốt chi thường xuyên đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập, thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP.
Việc quản lý, cấp phát thanh tốn cho các đơn vị sự nghiệp cĩ thu hiện nay thực hiện theo quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ [12]; Thơng tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 [5] và Thơng tư 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 của Bộ tài chính hướng dẫn thực iện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP [12]; Thơng tư số 81/2006/TT- BTC ngày 6/9/2006 [4] và Thơng tư số 153/2007/TT-BTC ngày 17/12/2007 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ KS chi đối với các đơn vị sự nghiệp cơng
lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính [30], cụ thể:
- Đối tưọng áp dụng: Các đơn vị sự nghiệp cơng lập do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định thành lập hoạt động trong các lĩnh vực sự nghiệp: Giáo dục – Đào tạo; sự nghiệp y tế, Đảm bảo xã hội; sự nghiệp Văn hố – Thơng tin, Thể dục – Thể thao, sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
- Mục tiêu: được chủ động trong việc tổ chức cơng việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hồn thành nhiệm vụ được giao, phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm từng bước nâng cao thu nhập cho người lao động.
- Nguyên tắc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Hồn thành nhiệm vụ được giao, thực hiện cơng khai, dân chủ theo quy định của pháp luật; thực hiện quyền tự chủ gắn với tự chịu tráh nhiệm về những quyết định của mình trước cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp và trước pháp luật, đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền; bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền lợi và nghĩ vụ của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
- Phân loại các đơn vị sự nghiệp Nhà nước: căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp được phân loại: Đơn vị sự nghiệp cĩ nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên; Đơn vị sự nghiệp cĩ nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần c ̣ịn lại được NSNN cấp; đơn vị sự nghiệp cĩ nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp khơng cĩ nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chứ năng, nhiệm vụ do NSNN đảm bảo tồn bộ kinh phí hoạt động.
- Điều kiện kiểm sốt, thanh tốn: đã cĩ quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài chính; Quyết định phân loại đơn vị sự nghiệp; đã cĩ trong dự tốn được cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền giao; đã được thủ trưởng đơn vị hoặc người được uỷ quyền quyết định chi; đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu do cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền hoặc đơn vị quy định; cĩ đầy đủ hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ theo quy định liên quan đến từng khoản chi; tài khoản tiền gửi, tài khoản dự tốn của đơn vị sự nghiệp thực hiện chế độ tự chủ cịn đủ số dư để thanh tốn.
- Cấp phát kinh phí NSNN: Đối với phần kinh phí NSNN cấp đảm bảo hoạt động thường xuyên, cấp qua KBNN vào mục 7750. Đơn vị thực hiện chi và kế tốn quyết tốn theo các mục chi của mục lục NSNN tương ứng với từng nội dung chi; Đối với các khoản kinh phí khác như kinh phí thực hiện nhiệm vụ theo đơn đặt hàng của Nhà nước, kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học; chương trình mục tiêu quốc gia,...quản lý cấp phát theo dự tốn được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt theo các mục chi của mục lục NSNN hiện hành.
- Về dịnh mức chi: Căn cứ định mức, chế độ chi tiêu hiện hành, đơn vị chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định mức và chế độ chi tiêu nội bộ để đảm bảo hoạt động thường xưyên cho phù hợp với hoạt động dặc thù của đơn vị, đảm bảo sử dụng kinh phí tiết kiệm và cĩ hiệu quả. Đối với các khoản chi hoạt động thường xuyên, tuỳ theo từng nội dung cơng việc, Thủ trưởng đơn vị quyết định mức chi cao hoặc thấp hơn mức chi do Nhà nước quy định nếu thấy cần thiết và cĩ hiệu quả.
- Kiểm tra, kiểm sốt hoạt động thu, chi qua KBNN: đơn vị sự nghiệp mở tài khoản tại KBNN để phản ánh các khoản kinh phí thuộc NSNN, được mởtài khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặc KBNN để phản ánh các khoản thu, chi của hoạt động dịch vụ.