Kiến nghị với Bộ Tài chính, Kho Bạc Nhà nước

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hải châu (Trang 82 - 87)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Kho Bạc Nhà nước

a. Hồn thiện quy trình kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc nhà nước theo dự tốn.

- Hồn thiện khâu lập và phân bổ dự tốn chi

KBNN phải phối hợp nhịp nhành cùng các cơ quan tài chính, các sở, ban ngành trên địa bàn trong cơng tác lập và phân bổ dự tốn. Đối với các đơn

vị quan hệ ngân sách TW, đơn vị chỉ cần gửi quyết định phân bổ dự tốn của cấp cĩ thẩm quyền cho KBNN các cấp, cịn đối với các đơn vị quan hệ ngân sách địa phương, cần cĩ thêm cơng văn thẩm tra việc phân bổ dự tốn NSNN cho các đơn vị sử dụng đi kèm với quyết định giao dự tốn. Hiện nay, cơng việc lập dự tốn ngân sách địa phương là của các đơn vị tài chính. Các đơn vị cần chú trọng nhiều hơn trong khâu lập dự tốn, dự tốn cần chi tiết và đầy đủ hơn để cĩ thể kiểm sốt chi thường xuyên được tốt hơn.

- Hồn thiện thể chế liên quan đến kiểm sốt chi ngân sách

Hồn thiện mơ hình phịng KSC NSNN với chức năng chính là kiểm sốt thanh tốn tất cả các khoản chi tiêu từ NSNN, bao gồm cả khoản chi thường xuyên NSNN. Mục đích của việc thành lập là để thực hiện chuyên mơn hĩa nghiệp vụ kiểm sốt thanh tốn vào một bộ phận, đồng thời tách biệt cơng tác với phịng kế tốn, phịng kế tốn chỉ thực hiện một chức năng là kế tốn NSNN khơng kiêm nhiệm các nghiệp vụ khác.

Về phân cấp nhiệm vụ KSC cần được thực hiện triệt để, hồn thiện cơ chế giao dịch “một cửa” theo hướng khách hàng chỉ phải làm việc giao dịch với một cán bộ duy nhất của KBNN, đĩ là cán bộ trực tiếp quản lý hồ sơ và xử lý hồ sơ của khách hàng; hồn thiện cơ chế phân bổ kế hoạch vốn theo dự tốn, hạn chế việc phân bổ vốn bằng lệnh chi tiền.

Tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra tài chính, bổ sung lực lượng và điều kiện vật chất để từng bước mở rộng thanh tra tài chính và kiểm tốn nhà nước với tất cả các cấp ngân sách, các đơn vị sử dụng ngân sách. Đảm bảo ở đâu cĩ sử dụng ngân sách thì ở đĩ được thanh tra giám sát.

b. Hồn thiện quy trình giao dịch “một cửa” trong kiểm sốt thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước.

Xây dựng mơ hình kiểm sốt chi NSNN theo cơ chế một cửa phù hợp với đặc thù chuyên mơn nghiệp vụ tại từng KBNN. Thực hiện việc ra sốt hồ

sơ thủ tục, quy trình nghiệp vụ của KBNN; nếu hồ sơ thủ tục cịn vướng mắc cần được sửa đổi và bổ sung thay thế cho hợp lý. Bên cạnh đĩ KBNN Hải Châu cần xây dựng quy trình xử lý nghiệp vụ cụ thể đối với từng lĩnh vực, từng nội dung hướng tới kiểm sốt chi theo mức độ rủi ro. Việc ban hành một quy trình xử lý cũng cần gắn liền với việc ban hành quy chế phân cơng nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể cho các cán bộ làm cơng việc KSC. Quy trình KSC theo hướng một cửa được xây dựng thống nhất từ khâu nhận hồ sơ – xử lý hồ sơ – luân chuyển bộ phận kiêm sốt và xử lý – lưu hồ sơ, trả khách hàng.

KBNN nên ban hành quy chế kiểm sốt một cửa các quy trình xử lý nghiệp vụ chuẩn đối với từng loại nghiệp vụ KSC.

Trên cơ sở quá trình cơng tác và với kinh nghiệp cả nhân, tác giả mạnh dạn gĩp ý xây dựng quy trình kiểm sốt chi một cửa ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước gồm 10 bước như mơ tả tại sơ đồ 3.1.

Khách hàng (1) (1b) (2) (9) (3) (4) (5) (7) (6b) (8) (6a) Thủ quỹ TT thanh toán Giám đốc Kế toán trưởng Cán bộ KSC, thanh toán Giao dịch 1 cửa (10)

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

Trình tự các bước mơ tả trong sơ đồ được thực hiện như sau: Bước 1: Cán bộ giao dịch tiếp nhận hồ sơ chứng từ

Bước 1b: Trà lại hồ sơ, chứng từ sai sĩt cho khách hàng (nếu cĩ) Bước 2: Cán bộ giao dịch chuyển hồ sơ KSC cho cán bộ KSC Bước 3: Trình kế tốn trưởng phê duyệt

Bước 4: Trình giám đốc phê duyệt

Bước 5: Chuyển hồ sơ chứng từ đã phê duyệt cho KSC thực hiện thanh tốn Bước 6a: Thanh tốn chuyển tiền (chuyển khoản) từ trung tâm thanh tốn Bước 6b: Chuyển chứng từ lĩnh tiền mặt cho bộ phận quỹ

Bước 7: Chi tiền mặt tại quỹ

Bước 8: Nhận chứng từ lưu kho bạc do bộ phận quỹ hồn trả sau khi đã chi tiền

Bước 9: Cán bộ KSC trả chứng từ cho cán bộ giao dịch

Bước 10: Cán bộ giao dịch trả chứng từ KSC cho khách hàng Như vậy, thực hiện theo quy tŕnh KSC này cĩ ưu điểm là:

Khách hàng đến chỉ liên hệ với cán bộ giao dịch một cửa. Tách bạch giữa người giao dịch và người xử lý cơng việc. Cán bộ KSC khơng cĩ cơ hội để nhũng nhiễu khách hàng. Đảm bảo cơng việc được giải quyết đúng hạn cĩ hiệu quả, tạo điều kiện thuận tiện nhất cho khách hàng giao dịch

c. Nâng cao ý thức chấp hành chế độ chi ngân sách các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN.

Các cơ quan chức năng cần cĩ các quy định trách nhiệm cụ thể đối với từng cá nhân trong việc chi tiêu NSNN trên cơ sở đĩ đề ra những biện pháp chế tài xử phạt đối với các cá nhân, đơn vị vi phạm các chế độ quy định trong quản lý và chi tiêu kinh phí NSNN. Cơng việc KSC ngân sách từ trước đến nay đều đẩy về phía KBNN, các ĐVSDNS cho rằng họ khơng cần quan tâm tới việc sử dụng nguồn lực một cách tiết kiệm hay khơng. Vì thế hầu hết các

đơn vị SDNS khơng cĩ cơ chế KSC, việc nâng cao ý thức chấp hành chế đố chi và thực hiện KSC ngay tại các ĐVSDNS cũng là một vấn đề cần được chú trọng trong tình hình mới hiện tại nhằm giúp thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, tham ơ, lạm dụng NSNN để thực hiện việc khơng chính đáng trong khi ngày càng nhiều nội dung cần tới nguồn từ NSNN đặc biệt là các khoản chi thường xuyên.

d. Cần cĩ chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm sốt chi NSNN qua KBNN để nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi.

Hiện tại việc vi phạm hành chính trong lĩnh vực KSC các khoản thuộc NSNN qua KBNN vẫn cịn để lộ nhiều kẻ hỡ, nhiều trường hợp vi phạm chỉ bị cảnh cáo hoặc xử phạt nhẹ. Điều này dẫn tới việc ỷ lại và tạo tâm lý khơng nghiêm túc trong quá trình thực hiện KSC. Vì thế KBNN và các đơn vị chủ quản cần:

- Xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về điều kiện chi NSNN và vi phạm quy định về thủ tục kiểm sốt chi NSNN một cách nghiêm minh để ngăn chặn những hậu quả về sau.

- Xây dựng cơ chế xử phạt đối với những cán bộ KBNN làm cơng tác KSC khi vi phạm đế tránh trường hợp cán bộ ỷ lại, lợi dụng việc cơng mưu lợi riêng làm thất thốt tài sản, lãng phí nguồn lực của Nhà nước.

e. Xây dựng và áp dụng quy trình cấp phát kiểm sốt chi thường xuyên NSNN theo kết quả đầu ra.

Xây dựng và áp dụng phương thức kiểm sốt chi NSNN theo kết quả đầu ra, đây là một phương thức cấp phát NSNN tiên tiến, theo đĩ, nhà nước khơng can thiệp vào việc sử dụng các khoản kinh phí NSNN đã cấp cho các cơ quan đơn vị, mà chỉ quan tâm đến hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí đĩ, tức là chỉ quan tâm đến kết quả đầu ra của các chương trình, mục tiêu đã được cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt. Thủ trưởng đơn vị được quyền chủ động

và tự chịu trách nhiệm việc sử dụng kinh phí đảm bảo thực hiện được những nhiệm vụ chi. Như vậy, với phương thức cấp phát này thì các ràng buộc bằng chế độ, tiêu chuẩn, định mức được thay bằng các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả chất lượng “đầu ra”.

g. Hiện đại hĩa CNTT và triển khai thành cơng hệ thống TABMIS

Hiện đại hố cơng nghệ tại KBNN là một trong những điều kiện hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động của KBNN nĩi chung và cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN nĩi riêng. Mặc dù hiện tại KBNN Hải Châu đang áp dụng hệ thống Tabmis tuy nhiên việc áp dụng này chưa triệt để và cịn nhiều vướng mắc. Vì thế cần cĩ hướng điều chỉnh, tập huấn kỹ càng đối với các nhân viên của KBNN Hải Châu để cĩ thể áp dụng và vận hành tốt hệ thống Tabmis.

Bên cạnh đĩ KBNN cũng nên ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng phần mềm thống nhất trong khâu báo cáo, nhiều trường hợp thơng tin báo cáo kết xuất từ hệ thống Tabmis khơng thể hiện được đẩy đủ nội dung nên nhân viên của kho bạc phải lập tạm thời trên Excel hoặc Word. Dẫn đến việc thực hiện hiện đại hĩa cơng nghệ thơng tin chưa được triệt để và cịn nhiều bất cập.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hải châu (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)