Những hạn chế trong quá trình thực hiện

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hải châu (Trang 71 - 73)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.4.2. Những hạn chế trong quá trình thực hiện

Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác tổ chức KSC NSNN tại KBNN Hải Châu vẫn cịn cĩ một số hạn chế như sau:

Thao tác giao nhận hồ sơ giữa khách hàng và KBNN vẫn cịn thực hiện thủ cơng nên tốn nhiều thời gian, việc theo dõi hồ sơ giao – nhận – xử lý cũng chưa được tin học hĩa nên cũng tạo ra một số khĩ khăn nhất định trong việc theo dõi, quản lý. Theo quy trình hiện tại thì chưa cĩ quy định chứng từ cho việc theo dõi, kiểm tra, ký nhận những hồ sơ đã giải quyết đúng hạn nên cán bộ KSC phải tự lập phiếu theo dõi riêng và thống kê báo cáo định kỳ trên Excel.

trong việc lập – ghi nhận các chứng từ cần thiết cho việc thanh tốn, dẫn đến quá trình giải quyết bị chậm lại do hồ sơ chứng từ chưa đúng theo quy định. Điều này một phần cũng là do cĩ quá nhiều chứng từ phải chuẩn bị cho một hồ sơ thanh tốn và cĩ quá nhiều hướng dẫn về việc lập hồ sơ từ KBNN nên các đơn vị dễ bị nhầm lẫn trong quá trình làm. Chính vì những quy định chưa đồng nhất trong hướng dẫn làm nảy sinh các kẽ hở làm cho việc thực hiện KSC trở nên khơng hiệu quả và dễ dẫn đến các sai phạm, kể cả sai phạm của cán bộ KSC.

Mặt khác, hiện tại việc cấp phát bằng lệnh chi tiền hiện tại vẫn cịn ở mức cao nhưng trong quy định thì KBNN khơng kiểm sốt chi đối với lệnh chi tiền mà chỉ thực hiện theo yêu cầu của cơ quan tài chính. Dẫn đến việc sẽ cĩ rủi ro xảy ra trong nhiệm vụ KSC, do đơn vị sử dụng ngân sách sử dụng tiền cấp bằng lệnh chi tiền chi trả trực tiếp cho các nhà cung cấp. Cũng phải kể đến các văn bản hướng dẫn về việc cắt giảm tối đa, tiết kiệm tối đa ngân sách nhà nước đã khiến cho các cán bộ KSC khơng biết mức bao nhiêu, số lượng bao nhiêu thì được coi là mức tối đa để kiểm sốt.

Ngồi ra, việc các đơn vị sử dụng ngân sách khơng tuân thủ dự tốn đã lập (nhiều khi vượt dự tốn phải điều chỉnh dự tốn) được giao cũng gây cản trở cho việc kiểm sốt. Do hiện tại vẫn chưa cĩ chế tài theo dõi và quản lý, chỉ đến khi ĐVSDNS đến KBNN thực hiện việc kiểm sốt và thanh tốn thì KBNN mới phát hiện các sai sĩt và tiến hành từ chối thanh tốn. Từ chối thanh tốn nhiều cũng làm cho các đơn vị SDNS khơng đủ kinh phí để thanh tốn cho các nhà cung cấp gây tổn hại cho các nhà cung cấp bởi các ràng buộc về pháp lý của hợp đồng cung cấp.

Năng lực kiểm sốt chi của các cán bộ cơng chức tại KBNN Hải Châu chưa đạt yêu cầu. Mặc dù cĩ một số cán bộ cĩ trình độ cao, cĩ hiểu biết chuyên mơn nghiệp vụ, tuy nhiên vẫn cịn một số cán bộ chưa đáp ứng được

yêu cầu đưa ra. Các cán bộ đang cơng tác đều cĩ kiến thức chuyên ngành nhưng vẫn chưa cĩ nhiều kiến thức về kỹ thuật. Số lượng cán bộ làm cơng tác tin học ít trong khi chương trình hệ thống thơng tin KBNN thì thường xuyên thay đổi, cập nhật; cán bộ sử dụng phần mềm chưa theo kịp với việc câp nhật các phần mềm quản lý của KBNN đã gây khĩ khăn cho việc quản lý chi.

Tiêu chuẩn định mức chi đã được bổ sung sửa đổi, nhưng xét về tổng thể thì hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi cịn chưa đồng bộ, nhiều định mức khá lạc hậu so với tình hình giá cả thực tế. Tình trạng này làm cho việc lập – duyệt dự tốn trở nên thiếu căn cứ, thiếu tính chính xác và khơng chắc chắn, dễ dẫn đến việc phải điểu chỉnh dự tốn chi ngay trong năm kế hoạch.

Các giao dịch tại kho bạc chủ yếu thực hiện bằng phương thức thanh tốn tiền mặt dẫn đến khối lượng tiền mặt nhiều, điều này dễ gây tiêu cực, làm giảm hiệu quả của cơng tác KSC tại kho bạc do đơn vị đem về chi tiêu sau đĩ chỉ cần nộp bảng kê thanh tốn nên kho bạc khơng thể kiểm sốt chi tiết vấn đề chi tiêu tại đơn vị.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước hải châu (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)