TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ALBERT EINSTEIN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tư tưởng chính trị và xã hội của ALBERT EINSTEIN (Trang 41)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ALBERT EINSTEIN

2.1.1. Tƣ tƣởng về hịa bình và chiến tranh

Thuật ngữ “hịa bình” (peace) cĩ thể đƣợc giải thích theo nghĩa hẹp là tình trạng khơng cĩ chiến tranh, tức khơng cĩ bạo lực cĩ tổ chức giữa các nhĩm đƣợc xác định bởi nƣớc, quốc gia, chủng tộc, giai cấp hoặc hệ tƣ tƣởng. Hịa bình quốc tế hay hịa bình ở bên ngồi là tình trạng khơng cĩ chiến tranh ở bên ngồi: giữa các nƣớc, giữa các quốc gia, hay quốc tế. Hịa bình xã hội hay hịa bình ở bên trong là tình trạng khơng cĩ nội chiến: giữa các nhĩm dân tộc, chủng tộc, giai cấp hoặc hệ tƣ tƣởng chống lại chính phủ trung ƣơng hoặc giữa các nhĩm này chống lại nhau.

Khái niệm “hịa bình” đƣợc diễn tả bởi thuật ngữ Latinh pax, liên quan đến hiệp ƣớc, nhƣ trong thuật ngữ pacta sunt servanda “hiệp ƣớc phải đƣợc tuân thủ”. Luận thuyết này cho rằng hịa bình là một mối quan hệ theo khế ƣớc, cĩ ý thức và đƣợc cùng nhau nhất trí là nguồn của truyền thống luật pháp quốc tế phƣơng Tây.

Ngày từ thời thơ ấu khi đƣợc ơng Hermann tặng đồn lính bằng chì, nhƣng Einstein vẫn khơng vui thích, điều này cĩ sự khác thƣờng bởi vì ở nƣớc Đức phải gọi là quê hƣơng của những đồn quân thiện chiến. Quang cảnh ngồi đƣờng phố vào mỗi buổi chiều khi đồn lính đi qua, tiếng trống quân hành đã kéo theo hàng trăm đứa trẻ, các bà mẹ Đức thƣờng bế con đứng xem đồn thanh niên trong bộ quân phục diễn qua, và ƣớc mơ của các thiếu nhi Đức là một ngày kia, chúng sẽ đƣợc đi hiên ngang nhƣ các bậc đàn anh của chúng. Trái với sở thích trên, Albert Einstein rất ghét quân đội, rất ghét

chiến tranh. Ơng nĩi: “Nhân đây tơi muốn đề cập đến cái quái thai kinh tởm nhất của bản tính bầy đàn: hệ thống quân đội mà tơi căm ghét. Chỉ cần kẻ nào cảm thấy thích thú khi đứng vào đồn duyệt binh trong tiếng quân nhạc, tơi đã coi thƣờng rồi; anh ta đƣợc trời phú nhầm cho bộ não lớn, bởi với anh ta, chỉ cần cột xƣơng sống thơi là đã quá đủ. Vết nhục này của nền văn minh cần bị loại trừ càng sớm càng tốt. Chủ nghĩa anh hùng phục tùng mệnh lệnh, bạo lực mù quáng, trị hề ái quốc tởm lợm, tơi căm ghét chúng làm sao. Với tơi, chiến tranh thật đê tiện và đáng khinh làm sao. Tơi thà bị băm vằm làm muơn mảnh cịn hơn là dự phần vào cái trị khốn nạn đĩ!” [1, tr. 19 – 20].

Einstein ủng hộ hịa bình, chống chiến tranh. Theo ơng, nếu một cuộc chiến tranh thế giới lại nổ ra thì nhân loại sẽ trở lại thời kỳ đồ đá. Ơng nĩi: “Tơi khơng biết ngƣời ta sẽ sử dụng loại vũ khí gì trong chiến tranh thế giới lần thứ ba. Nhƣng trong chiến tranh thế giới lần thứ tƣ, chắc chắn ngƣời ta sẽ sử dụng cây gậy và hịn đá”.

Theo Einstein “Nghĩa vụ quân sự với tơi là dấu hiệu nhục nhã nhất về sự thiếu hụt phẩm giá cá nhân, sự thiếu hụt mà vì nĩ, nhân loại văn minh của chúng ta đang quằn quại. Chẳng thế mà khơng thiếu những nhà tiên tri, những kẻ dự báo ngày tàn của nền văn minh chúng ta đang đến gần” [1, tr. 25 – 26].

Einstein chủ trƣơng hƣớng đến việc loại bỏ nguy cơ chiến tranh. Mặc dù ơng khơng tham gia vào thảm họa Hiroshima và Nagasaki do hai quả bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống hai thành phố này ngày 6 tháng 8 năm 1945, nhƣng ơng rất ăn năn về việc ấy bởi đối với Einstein “tàn sát trong chiến tranh theo quan niệm của tơi chẳng cĩ gì tốt đẹp hơn so với việc giết ngƣời thơng thƣờng”. “Sự tham gia của tơi vào việc sản xuất bom nguyên tử là chỉ ở một hành động duy nhất: tơi đã ký vào bức thƣ gửi tổng thống Roosevelt trong đĩ đã nhấn mạnh sự cần thiết phải tiến hành các thí nghiệm ở quy mơ lớn để nghiên cứu khả năng chế tạo một quả bom nguyên tử. Tơi đã thực sự ý thức

đƣợc mối nguy hiểm khủng khiếp cho nhân loại một khi việc này thành cơng. Chính sự phỏng đốn rằng, trong vấn đề này, ngƣời Đức cĩ thể nghiên cứu với triển vọng thành cơng đã buộc tơi phải thực hiện bƣớc đi này. Tơi đã khơng cịn lựa chọn nào khác, dù tơi luơn là một ngƣời theo chủ nghĩa hịa bình một cách đầy tin tƣởng” [1, tr.96].

Chiến tranh làm con ngƣời lo lắng, bất an, hoảng loạn, sống trong tình trạng nơm nớp lo âu. Chiến tranh tàn phá các nguồn lực và dân số thế giới, đe dọa chính nền trật tự thế giới. Trong hai cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918) và lần thứ hai (1939 – 1945), sự hủy diệt, sức tàn phá kết cấu hạ tầng kinh tế vơ cùng to lớn đã để lại những vết sẹo lâu dài trong ký ức cộng đồng quốc tế. Muốn loại bỏ nguy cơ hủy diệt, theo ơng, “Chỉ cĩ việc dẹp bỏ triệt để các cuộc chiến tranh và nguy cơ chiến tranh mới cĩ thể giúp giải quyết vấn đề. Muốn vậy, cần phải hành động và quyết tâm khơng để cho mình bị ép buộc phải hành động đi ngƣợc lại với mục tiêu này. Đây là một địi hỏi khắt khe đối với cá nhân ý thức đƣợc tình trạng phụ thuộc xã hội của mình. Nhƣng tuyệt nhiên đĩ khơng phải là một địi hỏi khơng thể thực hiện đƣợc ” [1, tr. 97].

Con đƣờng thực hiện chủ nghĩa hịa bình, theo quan điểm của Einstein trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, tốt nhất là thái độ khƣớc từ quân dịch bằng cách phản đối, dựa vào sự hậu thuẫn của các tổ chức bênh vực cả về vật chất lẫn tinh thần cho những ngƣời dũng cảm chống quân dịch từng nƣớc. Trong một bài diễn văn tại hội nghị sinh viên về giải trừ quân bị đƣợc đọc vào khoảng năm 1930 trƣớc các sinh viên Đức, Einstein phân tích thế hệ trẻ hơm nay đƣợc tận hƣởng nền khoa học, kỹ thuật cao, đây là một mĩn quà quý giá, mĩn quà mang theo những khả năng giải phĩng và làm đẹp cho cuộc sống mà trƣớc đây khơng thế hệ nào đƣợc hƣởng. Tuy nhiên mĩn quà đĩ cũng mang đến những mối nguy hiểm tồn tại cho nhân loại. Nền cơng nghiệp quốc

phịng, nền cơng nghiệp đạn dƣợc và xuất khẩu khí tài quân sự là một trong những nguy cơ lớn nhất đe dọa nhân loại. Sở hữu về tƣ liệu sản xuất kỳ diệu khơng mang lại hịa bình, mà chỉ mang đến những lo âu và đĩi khổ. Tiến bộ kỹ thuật đã gây những tác động tồi tệ nhất ở nơi mà nĩ cung cấp các phƣơng tiện để hủy diệt cuộc sống con ngƣời và để phá hủy các cơng trình của con ngƣời đƣợc tạo ra bằng lao động vất vả. Ơng nĩi:

“Vì vậy, nhƣ tơi đã nĩi với các bạn lúc đầu rằng, số phận của nhân loại ngày hơm nay phụ thuộc vào các lực lƣợng cĩ đạo đức của mình nhiều hơn bao giờ hết. Ở đâu cũng vậy, khƣớc từ và tự hạn chế là con đƣờng dẫn tới cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc. Các lực lƣợng ủng hộ cho một sự phát triển nhƣ vậy cĩ thể đến từ đâu? Chỉ đến từ những ngƣời mà ngay từ trẻ đã cĩ cơ hội tăng cƣờng tinh thần và mở rộng tầm nhìn thơng qua học tập và nghiên cứu. Chúng tơi, thế hệ đi trƣớc trơng đợi ở các bạn và hy vọng ở các bạn một điều là các bạn bằng những khả năng tốt nhất của mình sẽ hƣớng tới và sẽ đạt đƣợc những gì mà chúng tơi đã khơng làm nổi” [1, tr.102].

Trong điều kiện Đức Quốc xã kêu gọi thanh niên thực hiện nghĩa vụ quân sự nhằm mục đích chuẩn bị cho chiến tranh thế giới thì lời kêu gọi đấu

tranh bãi bỏ nghĩa vụ quân sự của Einstein cĩ một ý nghĩa lịch sử nhất định.

Ơng nĩi với thanh niên: Cuộc đấu tranh của các bạn phải hƣớng đến phải là mục tiêu là bãi bỏ nghĩa vụ quân sự nĩi chung. Chỉ khi thành cơng trong việc xĩa bỏ nghĩa vụ quân sự nĩi chung, lúc ấy nền giáo dục giới trẻ theo tính thần hịa giải, theo tinh thần khích lệ cuộc sống và tình yêu đối với mọi sinh thể, mới cĩ thể đƣợc thực hiện. Từng cá nhân riêng lẻ cĩ thể khơng làm đƣợc gì nhiều vì vậy cần phải cĩ sự chung sức của cộng đồng, chúng ta khơng thể mất hy vọng ở con ngƣời, bởi vì bản thân chúng ta cũng chính là con ngƣời.

Sự phát triển kỹ thuật quân sự chính là một kiểu phát triển, trong đĩ cuộc sống của con ngƣời là khơng thể chịu đựng nổi, khi chƣa tìm thấy con đƣờng

để ngăn chặn các cuộc chiến tranh. Vì thế số phận của nhân loại văn minh phụ thuộc vào những lực lƣợng cĩ đạo đức, đây là một nhiệm vụ rất khĩ khăn. “Thĩi ích kỷ” trong đời sống kinh tế đƣa đến những hậu quả đồi bại, thì chính nĩ sẽ là con đƣờng dẫn đến tồi tệ hơn cho các quan hệ giữa các dân tộc với nhau.

Theo Einstein để đảm bảo hồ bình, các nƣớc cần giải trừ quân bị, chấm dứt việc chạy đua vũ trang, bãi bỏ việc áp dụng nghĩa vụ quân sự và khơng cho phép thành lập bất cứ đạo quân đánh thuê nào, điều này sẽ giúp giảm nhẹ về mặt tài chính và lại đảm bảo đƣợc an ninh. Einstein nĩi:

“Chủ nghĩa hịa bình, một khi khơng tích cực đấu tranh chống lại sự chạy đua vũ trang của các quốc gia, thì nĩ vẫn và sẽ mãi mãi chỉ là một thứ chủ nghĩa hịa bình bất lực mà thơi. Mong rằng, lƣơng tâm và trí ĩc lành mạnh của các dân tộc trở nên sống động hơn để chúng ta đạt tới đƣợc một cấp độ mới của của sự cộng sinh giữa các dân tộc; một cấp độ mà từ đĩ nhìn lại, chiến tranh đƣợc coi là một sai lầm khơng thể nào hiểu nổi của cha ơng chúng ta” [1, tr. 112 – 113].

Khi bàn về sự chung sống hịa bình giữa các dân tộc, trong bài viết cho chƣơng trình truyền hình của Bà phu nhân tổng thống Roosevelt vào năm 1950, Einstein nĩi:

“Trong tình trạng hiện nay của kỹ thuật quân sự, sự tin tƣởng rằng, ngƣời ta cĩ thể cĩ đƣợc an ninh nhờ vũ trang cho đất nƣớc mình, hồn tồn chỉ là ảo tƣởng. Về phía nƣớc Mỹ, ảo tƣởng này cịn đƣợc khuyến khích đặc biệt bởi một ảo tƣởng thứ hai là trƣớc tiên thành cơng trong việc chế tạo bom nguyên tử ở nƣớc này. Theo cách này, ngƣời ta tin là cĩ thể làm cho bất cứ kẻ thù tiềm năng nào phải khiếp sợ, qua đĩ mang lại cho chính chúng ta và tồn thể nhân loại an ninh mà tất cả mọi ngƣời mong muốn tha thiết” [1, tr. 153].

Einstein phê phán tƣ tƣởng cho rằng cĩ thể thực hiện hồ bình và an ninh bằng “bằng sức mạnh vƣợt trội, dù phải trả bằng bất cứ giá nào”, bằng cách “cĩ đƣợc ƣu thế hon hẳn so với kẻ thù? Đĩ là việc thiết lập các căn cứ quân sự tại tất cả các vị trí quan trọng về chiến lƣợc trên trái đất, vũ trang và gia tăng sức mạnh về kinh tế cho các nƣớc đồng minh tiềm tàng; ở trong nƣớc, tập trung quyền lực tài chính khổng lổ vào trong tay quân đội” [1, tr. 153].

Lịch sử thế giới đã từng chứng kiến cuộc chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Liên Xơ. Hai siêu cƣờng quân sự này đã bƣớc vào cuộc chạy đua vũ trang khủng khiếp chƣa từng cĩ trong khoảng thời gian từ sau thế chiến thứ hai đến năm 1991 (thời điểm Liên Xơ tan rã). Trong cuộc Chiến tranh lạnh, Mỹ và Liên Xơ đã sản sinh ra rất nhiều loại vũ khí cĩ sức hủy diệt khủng khiếp, bao gồm cả các loại vũ khí thơng thƣờng và vũ khí hạt nhân chiến thuật, chiến lƣợc. Đỉnh điểm của cuộc chiến tranh lạnh đĩ là sự kiện “Liên Xơ bố trí tên lửa mang đầu đạn hạt nhân ở Cuba” năm 1968. Sau khi Liên Xơ tan rã, thì trên thế giới chỉ cĩ Nga mới đủ tiềm lực để cân bằng chiến lƣợc quân sự với Mỹ, và theo các chuyên gia quân sự, đi cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật nĩi chung thì cơng nghệ sản xuất vũ khí cũng sẽ tạo ra những bƣớc đột phá mới. Và chắc chắn các loại vũ khí với vận tốc rất lớn, cĩ thể nhanh chĩng đánh phủ đầu đầu đối phƣơng ở mọi nơi trên tồn cầu sẽ là ƣu tiên số một của các nƣớc lớn. Và tất nhiên, Nga và Mỹ - hai siêu cƣờng quân sự sẽ là những nƣớc đi đầu, cĩ lẽ họ sẽ khơng tránh khỏi sự cạnh tranh và chạy đua lẫn nhau.

Theo Einstein điều khủng khiếp của diễn biến này chính là ở tính cĩ vẻ tất yếu của nĩ. Mỗi bƣớc tiến dƣờng nhƣ là hậu quả khơng thể tránh đƣợc của ngƣời đi bƣớc trƣớc. Cĩ thể thấy ngày càng rõ rằng, rút cuộc sẽ là sự hủy diệt tất cả. Liệu cĩ thể cĩ giải pháp gì nĩi chung để cứu vãn tình hình do chính

con ngƣời tự tạo ra này đƣợc hay khơng? Tất cả chúng ta và đặc biệt là những ngƣời cĩ trách nhiệm về hành động của Mỹ và Liên Xơ, cần phải học cách thừa nhận rằng, tuy họ đã kìm chế đƣợc kẻ thù bên ngồi, nhƣng lại khơng cĩ khả năng tự giải phĩng mình khỏi tâm trạng do chiến tranh tạo ra. Khơng thể đạt đƣợc hịa bình thực sự, nếu ngƣời ta định hƣớng phƣơng thức hành động của mình dựa vào khả năng cĩ thể xảy ra một cuộc xung đột trong tƣơng lai, đặc biệt khi ngƣời ta ngày càng biết rõ rằng, một cuộc xung đột chiến tranh nhƣ thế cĩ nghĩa là sự hủy diệt tất cả. Vì vậy, tƣ tƣởng chỉ đạo của tất cả các hành động chính trị phải là: Chúng ta cĩ thể làm đƣợc gì để tạo ra đƣợc một sự chung sống hịa bình, thỏa đáng trong khuơn khổ cĩ thể giữa các quốc gia? Ơng đi đến kết luận: “Rút cuộc, mọi sự chung sống hịa bình của con ngƣời, thứ nhất, dựa vào sự tin cậy lẫn nhau, thứ hai, dựa vào các thiết chế nhƣ tịa án và cảnh sát. Điều này cĩ giá trị cả cho các quốc gia lẫn cho các cá nhân riêng lẻ. Nhƣng, sự tin cậy chỉ dựa vào một mối quan hệ trung thực của "give and take" tức là của “cho và nhận” [1, tr.156].

Những năm đầu sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Einstein tận dụng mọi cơ hội kiên quyết lên án chính sách ngoại giao của Mỹ dựa trên sự độc quyền vũ khí hạt nhân, lên án mọi hành động gây căng thẳng trong quan hệ giữa các quốc gia trong cuộc chiến tranh lạnh do Mỹ chủ xƣớng.

Năm 1948 trong Lời kêu gọi đối với giới trí thức ơng nhấn mạnh trách nhiệm của các nhà khoa học trong cuộc đấu tranh ngăn chặn việc sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt. Và trƣớc đĩ một năm, tại phiên họp long trọng của Liên Hiệp Quốc ở New York, Einstein kêu gọi mọi ngƣời phải nỗ lực để đạt tới “Sự hiểu biết trọn vẹn giữa các dân tộc, các quốc gia cĩ các chính kiến khác nhau”.

Ngày 31 tháng 1 năm 1950, Tổng thống Mỹ Truman cơng bố chƣơng trình chế tạo các loại vũ khí hạt nhân, bao gồm cả bom khinh khí, thì gày 12

tháng 2, Einstein lập tức lên tiếng trên đài truyền hình cảnh báo nhân dân Mỹ và tồn thế giới hậu quả khủng khiếp của vũ khí hạt nhân này.

Lời cảnh báo của nhà bác học cĩ uy tín quốc tế lớn nhất lúc bấy giờ đã dấy lên phong trào phản đối việc chế tạo bom khinh khí ngay trong lịng nƣớc Mỹ và trên tồn thế giới.

Ngay ngày hơm sau báo chí ở Mỹ và nhiều tờ báo trên thế giới đã chuyển tiếp lời cảnh báo của Einstein. Nhƣng cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân vẫn tiếp diễn giữa hai cƣờng quốc Mỹ và Liên Xơ. Einstein ý thức rằng lời kêu gọi lẻ loi khơng cĩ ảnh hƣởng lớn, nên dù sức khỏe đã giảm sút đến mức đáng lo ngại, ơng đã hƣởng ứng lời kêu gọi của B. Russell ra lời kêu gọi do một số nhà khoa học cĩ uy tín quốc tế cùng ký tên... và “Lời kêu gọi Russel - Einstein” đã ra đời. Einstein đã ký tên vào lời kêu gọi ngày 11-4-1955, một

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tư tưởng chính trị và xã hội của ALBERT EINSTEIN (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)