6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.2. Tƣ tƣởng của Einstein về giáo dục
Trong xu thế biển đổi quá nhanh của thế giới ngày nay, bên cạnh nhiều vấn đề địi hỏi cách tiếp cận mới, nhiều giá trị cần đƣợc nhìn nhận lại, dƣờng nhƣ vẫn cĩ những điều trƣờng tồn với thời gian. Một trong số đĩ là sứ mệnh quan trọng của giáo dục: tạo ra những con ngƣời tìm đƣợc ý nghĩa của cuộc đời và biết cách chung sống hịa bình. Với tầm nhìn của một nhà khoa học
lớn, với tấm lịng nhân hậu, tinh thần chuộng cơng lý Einstein đã phát biểu những tƣ tƣởng của mình về một nền giáo dục căn bản cho xã hội hiện đại Những tƣ tƣởng này đã đƣợc thể hiện hết sức sâu sắc qua tƣ tƣởng về giáo dục của nhà vật lý vĩ đại ngƣời Đức Albert Enstein.
Einstein luơn trăn trở và quan tâm tới các nhà khoa học, các em sinh viên về vấn đề nghiên cứu khoa học và tự do học thuật, với nỗ lực hƣớng tới sự thật khoa học, thốt khỏi những lợi ích thực tiễn của đời thƣờng, cần đƣợc mọi quyền lực nhà nƣớc trân trọng. Einstein viết thƣ cho một ngƣời bạn đồng nghiệp Alfredo Rocco (1875-1935) đƣơng thời là một luật gia cĩ ảnh hƣởng lớn, ngƣời đã thiết lập hệ thống luật pháp cho Nhà nƣớc phát xít Ý, khi Rocco đang trong thời gian làm bộ trƣởng Bộ Văn hĩa Ý về việc bảo vệ tinh hoa của sự phát triển học thuật châu Âu. Einstein luơn đặt những tinh hoa ấy trên cơ sở tự do xác tín và tự do học thuật với nguyên lý: “nỗ lực tìm kiếm sự thật phải đƣợc đặt cao hơn tất cả những nỗ lực khác. Chỉ trên nền tảng này, nền văn hĩa của chúng ta mới đã cĩ thể nảy nở ở Hy Lạp và mới hân hoan chào đĩn sự hổi sinh mạnh mẽ ở Ý thời Phục Hƣng. Tài sản tối cao ấy đã phải trả bằng máu tử đạo của biết bao con ngƣời thánh thiện và vĩ đại, và cũng nhờ đĩ mà nƣớc Ý hơm nay vẫn cịn đƣợc yêu mến và kính nể” [1, tr.43].
Giáo sƣ Emil Julius Gumbel là một giảng viên đáng kính của Đại học Heidelberg từ 1923 đến 1932 bằng sự tận tâm hết mình, bằng sự dũng cảm lớn lao, và bằng tính khách quan mẫu mực, năm 1931 sau khi cơng bố một số tài liệu liên quan đến những tội ác chính trị của nƣớc Đức khơng bị trừng phạt, ơng trở thành đối tƣợng bị bêu riếu và tẩy chay bởi các sinh viên cánh hữu (những sinh viên theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan). Thời gian này, Einstein đã hết mình ủng hộ Gumbel. Theo Einstein, chúng ta cần những ngƣời nhƣ vậy, nếu chúng ta muốn hƣớng tới một cộng đồng chính trị lành
mạnh. Mỗi ngƣời hãy phán xét sự cân nhắc của bản thân, dựa trên những gì chính mắt mình đọc đƣợc, chứ khơng phải theo những điều ngƣời khác nĩi.
Tƣ tƣởng giáo dục của Einstein cĩ điểm tƣơng đồng với Abaraham Lincoln, ngƣời giải phĩng vĩ đại, là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ. Bức thƣ của cố tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trƣởng ngơi trƣờng nơi con trai ơng theo học. Đƣợc viết ra từ gần 200 năm trƣớc, lại là ở nƣớc Mỹ, nhƣng bức thƣ vẫn giữ nguyên tính “thời sự” và gợi nhiều suy nghĩ cho chúng ta “Xin hãy dạy cho cháu biết cách đối xử dịu dàng với những người hịa nhã
và cứng rắn với những kẻ thơ bạo. Xin tạo cho cháu sức mạnh để khơng chạy theo đám đơng khi tất cả mọi người đều chỉ biết chạy theo thời thế”. Dạy cho
cháu biết đƣợc rằng những kẻ hay bắt nạt ngƣời khác nhất là những kẻ dễ bị đánh bại nhất.
Trong một cuộc họp nhân “Vụ Gumbel”, Einstein đã phát biểu: “Bục giảng thì nhiều nhƣng thầy giỏi và cao quý thì hiếm. Giảng đƣờng thì nhiều và rộng, nhƣng số ngƣời trẻ tuổi thành thật khao khát chân lý và lẽ cơng bằng thì ít” [1, tr. 44].
Einstein so sánh cái tinh thần thấm nhuần trong giới trẻ hàn lâm cách đây một trăm năm với tình thần của giới trẻ hơm nay, ngày xƣa các nhà cổ điển đã sống và chiến đấu cho niềm tin về sự cải thiện xã hội lồi ngƣời, kính trọng trƣớc mỗi quan điểm chân thật. Lý tƣởng ấy nuơi dƣỡng trong giới trẻ hàn lâm và giảng viên đại học. Ngày hơm nay cũng đang cĩ một nỗ lực hƣớng tới tiến bộ xã hội, hƣớng tới sự khoan dung cởi mở và tự do tƣ tƣởng, tới sự thống nhất rộng lớn hơn nữa về chính trị với tên gọi châu Âu. Nhƣng hơm nay, giới trẻ hàn lâm lại khơng phải là giới gánh vác hi vọng và lý tƣờng của dân tộc, cũng tƣơng tự nhƣ giới giảng viên đại học.
Vấn đề đặt ra với giới trí thức là vấn đề hết sức quan trọng: phải hy sinh những lợi ích cá nhân cho những lợi ích văn hĩa của nhân loại.
- Về phương pháp giáo dục
Theo Einstein cần phải giáo dục tƣ duy độc lập. Dạy cho con ngƣời một chuyên ngành thì chƣa đủ. Bởi bằng cách đĩ, anh ta tuy cĩ thể trở thành một cái máy khả dụng nhƣng khơng thể trở thành một con ngƣời với đẩy đủ phẩm giá. Điều quan trọng là anh ta phải đƣợc dạy để cĩ một cảm thức sống động về cái gì là đáng để phấn đấu trong cuộc đời. Anh ta phải đƣợc dạy để cĩ một ý thức sống động về cái gì là đẹp và cái gì là thiện. Mục đích của giáo dục là cần phải học để hiểu những động cơ của con ngƣời, hiểu những ảo tƣờng và những nỗi thống khổ của họ để tìm đƣợc một thái độ ứng xử đúng đắn với từng con ngƣời đồng loại của mình cũng nhƣ với cộng đồng.
Giáo dục phải dạy ngƣời ta cảm nhận đƣợc cái đẹp, cái nhân bản, cái thiện. Một nền giáo dục đánh mất yếu tố này, chỉ vì quá chú trọng đào tạo kiến thức chuyên mơn, sẽ chỉ tạo ra những con ngƣời cĩ thể so sánh với lồi động vật đƣợc huấn luyện tốt, vì nĩ đã quên nghĩa vụ đào tạo tồn diện để cĩ những nhân cách ngƣời phát triển phù hợp thời đại.
Ngƣời học phải biết cách phân tích những nguyên nhân cốt lõi, kể cả những ảo tƣởng của con ngƣời, tạo đƣợc quan hệ với những cá nhân hay cộng đồng đang sống xung quanh mình. Thế hệ trẻ nhất thiết phải đƣợc tiếp xúc trực tiếp với ngƣời dạy mình để tạo nên ý thức, chứ khơng chỉ thơng qua sách giáo khoa tốt. Cảm nhận đƣợc tính nhân văn thì những mảng kiến thức về lịch sử hay triết học sẽ khơng cịn khơ khan nữa. “Những điều trân quý đĩ đƣợc truyền cho thế hệ trẻ nhờ quan hệ trực tiếp với ngƣời thầy, chứ khơng phải - hoặc khơng phải chính yếu - qua sách vở. Đĩ là cái trƣớc tiên làm nên văn hĩa và bảo tồn văn hĩa” [1, tr. 49]. Cũng theo ơng, khơng đƣợc quên rằng mối quan hệ nhân bản giữa ngƣời giáo dục với đứa trẻ vẫn là đều căn bản chủ yếu, và ngƣời giáo dục cũng phải tạo cho đứa trẻ niềm yêu thích phấn đấu bản
thân, làm cho nĩ tự phát hiện ra rằng niềm vui của sự hiểu biết sau một quá trình suy nghĩ lâu dài là một phần thƣởng.
Einstein rất coi trọng mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Theo ơng, bản chất nhân văn bảo đảm cho sự hợp tác giữa những con ngƣời. Ơng viết: “Lịng khao khát được là thành viên của cộng đồng chắc chắn là một trong
những sức mạnh gắn bĩ quan trọng nhất của xã hội”. Einstein cũng cảnh báo
rằng: “Trong tình cảm này, những ý thức xây dựng và phá hoại nằm kề bên nhau. Lịng khao khát đƣợc là thành viên của cộng đồng là một động cơ lành mạnh, nhƣng tham vọng đƣợc cơng nhận là một thành viên nổi trội hơn và trí tuệ hơn những ngƣời khác trong cộng đồng để dẫn đến sự điều chỉnh tâm lý ích kỷ quá mức, cĩ thể cĩ hại cho chính bản thân và cho cộng đồng.” Vì vậy, Einstein kêu gọi nhà trƣờng và ngƣời thầy giáo “phải chống trả lại việc áp dụng những biện pháp dễ dãi để kích thích lịng tham vọng cá nhân và để xui khiến học sinh làm việc siêng năng”. Ơng phê phán những khía cạnh ganh đua của nhiều hệ thống giáo dục. Quá nhấn mạnh đến hệ thống ganh đua cũng nhƣ chuyên ngành hĩa quá sớm vì tính hữu dụng trực tiếp sẽ giết chết tinh thẩn.
Một nhiệm vụ vơ cùng quan trọng khác của giáo dục - đào tạo là bồi dƣỡng cho giới trẻ cĩ suy nghĩ độc lập, tự tin xét lại những mệnh đề. Mục đích này dễ bị quên lãng nếu bắt học sinh học quá tải rất nhiều mơn. Sự quá tải trong đào tạo thƣờng dẫn đến những nơng cạn đáng sợ. Nền giáo dục phải tổ chức làm sao cho ngƣời học cảm thấy cái mình học đƣợc là mĩn quà đầy giá trị, chứ khơng phải thở phào vì qua đƣợc một cửa ải khĩ khăn: “Nền giáo dục cĩ giá trị là lối tƣ duy phê phán độc lập phải đƣợc phát triển ở những ngƣời trẻ tuổi - một sự phát triển đang bị đe dọa trầm trọng bởi sự nhồi nhét (hệ thống điểm số). Giáo dục nhồi nhét tất yếu dẫn tới sự nơng cạn và vơ văn hĩa. Cần cĩ cách dạy làm sao để học sinh cảm thấy những điều họ đƣợc học
là một quà tặng quý giá chứ khơng phải là một nhiệm vụ ngán ngẩm” [1, tr. 49].
Để phát triển khoa học và hoạt động sáng tạo của tinh thần nĩi chung cần phải cĩ một thứ tự do khác, cĩ thể gọi là tự do nội tâm. Đĩ là cái tự do của tinh thần thể hiện qua sự độc lập của tƣ duy trƣớc những hạn chế của thành kiến xã hội độc đốn, cũng nhƣ của những suy nghĩ thơng tục hĩa thiếu tính triết lý và của những thĩi quen nĩi chung. Tự do nội tâm này là một mĩn quà hiếm cĩ của thiên nhiên ban cho và là một mục tiêu cĩ giá trị cá nhân. Để con ngƣời cĩ tri thức trên cơ sở tƣ duy độc lập và sáng tạo, phƣơng pháp học tập là vấn đề quan trọng. Dƣới gĩc độ phƣơng pháp Einstein cho rằng: “Đối với con ngƣời, kiến thức khơng quan trọng lắm. Để cĩ kiến thức con ngƣời khơng cần đến đại học. Cái đĩ ngƣời ta cĩ thể học từ sách. Giá trị của giáo dục đại học khơng nằm ở chỗ học thuộc lịng thật nhiều kiến thức mà ở chỗ luyện tập tƣ duy, cái mà ngƣời ta khơng bao giờ học đƣợc từ sách giáo khoa” [60, tr. 185].
Giáo dục đối với Ablert Einstein là cứu cánh vẻ đẹp của thế giới, nhƣng vẻ đẹp ấy nếu khơng đƣợc chăm sĩc hoặc chăm sĩc khơng đúng phƣơng cách sẽ làm nĩ nhạt nhịa. Một nền giáo dục đúng nghĩa theo Einstein, là nhà trƣờng khơng phải dạy khái niệm, chữ nghĩa mà phải hƣớng đến sự phát triển tồn diện của con ngƣời; khơng phải dạy học vẹt mà dạy học sinh biết sử dụng các giác quan để phát triển tƣ duy; khơng phải khinh miệt mà phải khuyến khích kiến thức về thiên nhiên và cuộc sống; khơng hành hạ hoặc kỷ luật mà nhằm phát triển những tố chất của con ngƣời theo các quy luật tự nhiên.
Bằng kinh nghiệm bản thân ở những trƣờng học Đức mà ơng đã trải qua những năm tháng ấu thơ, Einstein quan niệm ngƣời thầy phải nhƣ một nhạc trƣởng biết làm cho âm thanh rung lên trong tâm hồn học sinh những gia điệu
đẹp đẽ, đắm say: “Nghệ thuật quan trọng nhất của ngƣời thầy là đánh thức niềm vui trong lao động và trong nhận thức” [1, tr. 52]. Sự truyền thụ tri thức của ngƣời thầy đến với ngƣời học cĩ ý nghĩa lớn, nhƣng thái độ của ngƣời thầy trong việc điều chỉnh quá trình đĩ ngày càng ý nghĩa hơn. Einstein nĩi: “Những lời phê bình của sinh viên cần phải đƣợc cân nhắc với tinh thần thân thiện. Kiến thức của bậc thầy khơng phải để đàn áp suy nghĩ độc lập của sinh viên” [26, tr.25].
Với các em học sinh hãy nghĩ rằng những điều tuyệt diệu mà các em đƣợc làm quen ở trƣờng là thành quả của nhiều thế hệ, đƣợc tạo dựng nhờ khát vọng hăng say với nhiều nỗ lực từ mọi nơi trên thế giới. Nếu các em luơn nghĩ tới điều đĩ, các em sẽ tìm thấy ý nghĩa trong cuộc sống và trong nỗ lực của mình. Các em cũng sẽ tìm đƣợc thái độ ứng xử đúng đắn với các dân tộc và các thời đại khác.
Cơng việc trí tuệ, khi đƣợc thực hành điều độ, sẽ khơng ảnh hƣởng đến sức khỏe nĩi chung, thậm chí cịn gián tiếp cĩ tác dụng tốt, tƣơng tự nhƣ cơng việc cơ bắp điều độ vậy. Điều này đặc biệt đúng với các sinh viên trẻ. Việc gián đoạn trong hoạt động rèn luyện trí tuệ ở những năm then chốt dễ để lại một lỗ hổng mà sau này khĩ cĩ thể lấp đầy đƣợc nữa. Theo Einstein: “Đối với những ngƣời hành động, nhận thức một lần về chân lý là khơng đủ; ngƣợc lại, nhận thức này phải đƣợc luơn luơn làm mới lại một cách khơng mệt mỏi nếu khơng muốn nĩ bị mai một. Nhận thức giống một bức tƣợng cẩm thạch đứng giữa sa mạc và luơn cĩ nguy cơ bị giĩ cát chơn vùi. Những bàn tay siêng năng phải luơn luơn khơng ngừng nghỉ để cho cẩm thạch cĩ thể tiếp tục lấp lánh dƣới ánh mặt trời” [57].
Ơng luơn coi trọng việc tự học, tự nghiền ngẫm trong sự “cơ độc” của riêng mình. Ơng coi trọng sự tự học hay sự “cơ đơn kỳ diệu” đến mức ơng
khuyên các sinh viên tốt nghiệp nên nhận cơng việc của ngƣời gác đèn biển trên một hải đảo xa xơi để cĩ thì giờ tự nghiên cứu. [42, tr. 18]
Chỉ cĩ những nền giáo dục tốt, khuyến khích tƣ duy sáng tạo, phát huy tinh thần tự học mới tạo ra những con ngƣời khác biệt, hữu ích. Thế giới khơng ngừng phát triển, các khuynh hƣớng giá trị và tƣ tƣởng giáo dục cũng ngày thêm phong phú nhƣng vấn đề phát huy “cái tơi” sáng tạo của mỗi cá nhân vì lợi ích cộng đồng một cách hài hịa mãi mãi là giá trị cốt lõi của nhà trƣờng. Thƣ của Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy gửi các thầy cơ giáo nƣớc Pháp năm 2007 nhƣ một ví dụ về sứ mạng của giáo dục. Ơng viết: “Khơng đƣợc để trẻ con bị giam hãm trong lớp học. Phải tổ chức cho chúng đƣợc tiếp xúc với bên ngồi, đựợc đi xem biểu diễn sân khấu, đi tham quan các viện bảo tàng, các thƣ viện, các phịng thí nghiệm, các xƣởng sản xuất. Phải tổ chức cho chúng đựợc trực diện ngắm những cảnh đẹp và làm quen với những cái diệu kỳ của thiên nhiên. Chính đồng ruộng, núi non, khe suối hay bãi biển là những nơi cĩ điều kiện tốt nhất để tổ chức những buổi học vật lý, điạ chất địa lý, sinh học, lịch sử và cả thơ ca. Phải dạy cho con em chúng ta vừa biết xem những kiệt tác của nhà nghệ sỹ vừa biết ngắm những cái đẹp của thiên nhiên. Khơng nên ngần ngại cho chúng tiếp xúc với những cơng trình lớn lao của trí tuệ lồi ngƣời và tiếp xúc với những ngƣời đang bảo vệ cho những cơng trình đĩ mãi mãi tồn tại sinh động” [43, tr.410].
Tƣ tƣởng giáo dục tƣ duy độc lập của Albert Einstein là cách nhìn khác về nhà trƣờng, vị trí của ngƣời thầy, giá trị của giáo dục, phƣơng pháp và động cơ học tập. Quan niệm đĩ hƣớng giáo dục đến giá trị nhân bản, đến mục tiêu phát triển con ngƣời hài hịa và tồn diện, để trƣờng học mãi là nơi tốt nhất làm nên Chân, Thiện, Mỹ ở mỗi con ngƣời. Đĩ cũng là gĩc nhìn tham chiếu đáng suy ngẫm về cách thức “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”
Einstein nhấn mạnh tính cá thể trong hoạt động và sáng tạo, bởi vì mọi thành quả mà nhân loại cĩ đƣợc phần lớn là kết quả hoạt động sáng tạo của mỗi ngƣời con ngƣời. Song, Einstein cũng thấy đƣợc mối quan hệ hữu cơ giữa cá nhân và xã hội. Mọi thành tựu cá nhân chỉ cĩ giá trị khi mục đích của nĩ là phục vụ cho sự phát triển của xã hội và mang lại hạnh phúc cho nhân loại.