MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tư tưởng chính trị và xã hội của ALBERT EINSTEIN (Trang 92 - 106)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3. MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘ

HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN

Tuy Albert Einstein cĩ nhiều tƣ tƣởng chính trị và xã hội tiến bộ, cĩ nhiều đĩng gĩp cĩ giá trị vào kho tàng tƣ tƣởng của nhân loại, nhƣng do điều kiện lịch sử của nƣớc Đức lúc bấy giờ và hồn cảnh sinh sống và hoạt động khoa học của cá nhân ơng tại nƣớc Mỹ trong điều kiện lánh nạn Đức Quốc xã,

tƣ tƣởng chính trị và xã hội của ơng khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định.

- Một là, tƣ tƣởng hồ bình và chống chiến tranh của Einstein chưa nĩi lên được sự phân biệt giữa chiến tranh xâm lược của các thế lực đế quốc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Với tƣ tƣởng yêu chuộng hồ bình và căm ghét

chiến tranh xâm lƣợc của Đức Quốc xã, Einstein coi mọi biểu hiện chiến tranh, chủ nghĩa anh hùng, nghĩa vụ quân sự và duyệt binh, v.v., là những hiện tƣợng đáng ghê tởm. Đúng ra, cần phải làm rõ rằng việc thực hiện nghĩa vụ quân sự, duyệt binh, tăng cƣờng quân đội, v.v., để tiến hành chiến tranh xâm lƣợc, nơ dịch các dân tộc khác mới là đáng khinh bỉ.

Trái lại, ở các nƣớc là nạn nhân của chiến tranh xâm lƣợc, chẳng hạn trong Thế chiến II, nhiều dân tộc đã dũng cảm đứng lên đấu tranh chống phátxit và đã hy sinh hàng triệu ngƣời, trong đĩ vì đấu tranh cho độc lập và tự do mà Liên Xơ đã hy sinh vài chục triệu sinh mạng, chủ nghĩa anh hùng của họ đĩ là điều đáng kính trọng. Với sự hy sinh cao cả, lịng dũng cảm vơ song của quân và dân Liên Xơ trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại kéo dài 1.418 ngày đêm, bắt đầu từ khi quân đội Đức phátxít bất ngờ tấn cơng Liên Xơ rạng sáng 22/6/1941. Cĩ thể khẳng định chiến thắng của quân và dân Liên Xơ chống lại quân đội phátxít Đức trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại đã làm thay đổi cục diện Chiến tranh Thế giới thứ Hai, gĩp phần khích lệ các lực lƣợng đồng minh chống phátxít trên mặt trận thứ hai, mà điển hình là cuộc đổ bộ của phe đồng minh lên bãi biển Normandy của Pháp.

Tiếp thêm sức mạnh cho phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở nhiều nƣớc đang chịu ách áp bức xâm lƣợc của chủ nghĩa đế quốc, đặc biệt ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh, đƣa thế giới chuyển sang thời kỳ mới. Để đi đến ngày chiến thắng, nhân dân Liên Xơ phải hứng chịu những hy sinh, mất mát to lớn nhất, những tổn thất khơng thể bù đắp nổi. Chiến tranh đã cƣớp đi sinh

mạng của khoảng 27 triệu ngƣời Liên Xơ, trong đĩ gần 9 triệu chiến sỹ Hồng quân đã ngã xuống cho ngày chiến thắng. Vinh quang mãi mãi thuộc về thế hệ đã sống, đã chiến đấu, đã hy sinh vì Tổ quốc và giải phĩng cả châu Âu khỏi ách phátxít.

- Hai là, Einstein tuy đã cĩ những cố gắng nhất định trong việc vạch ra những hạn chế, bất cập của chế độ tƣ bản về kinh tế, chính trị, giáo dục và chứng minh tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội với tính cách là một chế độ xã hội đƣợc tổ chức một cách cĩ kế hoạch, đồng thời ơng cũng cảnh báo việc kế hoạch hĩa cứng nhắc đang dẫn đến tình trạng mất dân chủ của xã hội và mất tự do của con ngƣời trong các nƣớc xã hội chủ nghĩa lúc bấy giờ, nhƣng ơng

khơng đưa ra được những giải pháp cụ thể cho vấn đề. Do vậy, tƣ tƣởng

chính trị của ơng bị cơng kích từ cả hai phía.

Đối với Liên Xơ, việc Einstein khơng đồng tình với chế độ tồn quyền và kế hoạch hĩa tập trung, phê phán kinh tế nhà nƣớc và tập thể, chỉ trích việc cai trị bằng bạo lực ở nƣớc Nga đã làm cho ơng mất thiện cảm trong lĩnh vực lý luận triết học. Những tƣ tƣởng của Einstein về chính trị và xã hội, kể cả bài báo của ơng: “Tại sao phải cĩ chủ nghĩa xã hội” ít đƣợc các nhà lý luận ở Liên Xơ và ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa đề cập đến trong thời kỳ trƣớc đổi mới.

Ở Mỹ, Einstein trở thành đối tƣợng điều tra của cơ quan tình báo FBI. FBI đã cĩ khơng ít hơn 1800 trang điều tra về Einstein với mối nghi ngờ Einstein làm gián điệp cho Liên Xơ, cao điểm nhất từ thời gian 1948-1953. Einstein chống lại chủ nghĩa McCarthy trong những năm 1950 và kêu gọi giới trí thức bất phục tùng lệnh triệu tập thẩm vấn của Ủy ban Hạ viện về những hoạt động bị cho là chống Mỹ, một loại tịa án La Mã mới, bằng cách dựa vào quyền tự do ngơn luận bất khả xâm phạm của con ngƣời đƣợc bảo vệ trong hiến pháp.

Bức thƣ kêu gọi bất phục tùng đƣợc đăng tải trên New York Times ngày 12-6-1953 và gây ra phản ứng bùng nổ trong dƣ luận. Tất cả những tờ báo lớn trong các lời bình luận của họ đều “từ chối một cách lịch sự” lời kêu gọi của ơng. Einstein bị gán cho danh hiệu “gián điệp cộng sản” trong một hồ sơ mật về ơng của Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) và “đáng lẽ phải bị trục xuất

khỏi nước Mỹ từ lâu”.

Einstein ngày càng cơ đơn trong giới khoa học. Năm 1949, ơng viết cho ngƣời bạn Maurice Solovine của Viện hàn lâm Olympia: “Bạn nghĩ rằng chắc tơi nhìn lại một sự nghiệp cuộc đời với sự thỏa mãn âm thầm. Nhƣng thực tế khác hẳn nếu nhìn gần. Tơi vẫn tiếp tục làm khoa học khơng mệt mỏi, nhƣng đã trở thành một ngƣời tà giáo khĩ chịu trong mắt nhiều ngƣời. Đĩ là vì thời trang và tính cận thị. Cái quí nhất cịn lại là một vài ngƣời bạn hiền, kiên định và hiểu đƣợc nhau”.

Năm 1950, trong một bức thƣ gửi ngƣời bạn Henry Wallace, Albert Einstein thổ lộ: “Chính trƣờng Mỹ đang đắm chìm trong một khơng khí gần nhƣ phát xít”. Năm 1951, khi bị FBI theo dõi sát sao nhất, Albert Einstein lại viết tiếp cho Henry Wallace, rằng: “Chƣa bao giờ tơi cảm thấy là ngƣời xa lạ với đất nƣớc này nhƣ bây giờ. Khắp nơi chỉ thấy tồn là sự thơ thiển và giả dối” [19].

Những năm cuối đời ở Princeton, Einstein chứng kiến thêm một lần nữa, lần này trên nƣớc Mỹ, những cảnh tƣợng trƣớc đây đã khiến ơng rời bỏ nƣớc Đức ra đi: chủ nghĩa quân sự, cơn sốt vũ trang, chủ nghĩa McCarthy theo dõi và truy bức những ngƣời tiến bộ, giới hạn quyền tự do con ngƣời. “Tơi đã ngồi 17 năm ở Mỹ mà khơng tiếp thu đƣợc điều gì từ nếp nghĩ của đất nƣớc này và cần giữ mình cho khỏi hời hợt trong tƣ duy và cảm xúc”. Một lần nữa, ơng làm một cuộc “di tản nội tâm” ngay trên nƣớc Mỹ.

- Ba là, Một số tư tưởng về con người và lối sống của ơng cĩ tính cực đoan. Chẳng hạn, ơng coi khinh sự giàu sang, cuộc sống xa hoa, sự thành đạt

bề ngồi và sự nhàn hạ. Ơng nĩi: “Những mục đích tầm thƣờng mà ngƣời đời theo đuổi nhƣ của cải, thành đạt bề ngồi, sự xa xỉ, với tơi từ thời trẻ đã luơn đáng khinh” và “sự thỏa mãn và yên ấm chƣa bao giờ là mục đích tự thân của tơi (tơi gọi nền tảng luân lý này là lý tƣờng của bẩy lợn). (Thế giới nhƣ tơi thấy, tr. 17).

Thật ra trong xã hội, mục đích và sự theo đuổi của con ngƣời là đa dạng. Cĩ ngƣời ham hoạt động, cĩ ngƣời đi tìm sự nhàn hạ, cĩ ngƣời theo đuổi những mục đích tinh thần, cĩ ngƣời theo đuổi mục đích làm giàu. Vấn đề là những mục đích cá nhân khác nhau đều cĩ những đĩng gĩp nhất định cho sự phát triển của xã hội và khơng làm hại lợi ích ngƣời khác và lợi ích chung của xã hội.

- Bốn là, tƣ tƣởng về “tơn giáo vũ trụ” (the cosmic religion, cĩ ngƣời dịch là đạo vũ trụ) cũng giống nhƣ “tơn giáo tình yêu” của Ludwig Feuerbach là khơng cĩ tính khả thi, vì tơn giáo khơng thể tồn tại nếu khơng cĩ một tồn tại siêu tự nhiên, nhƣ là Thƣợng đế hoặc là một lực lƣợng siêu hình nào đĩ quy định mục đích, lý tƣởng và tiêu chuẩn phán xét kết quả tu luyện của ngƣời theo tơn giáo.

Tiểu kết chƣơng 3.

Einstein, là một trong những thiên tài hiếm hoi, ngƣời khơng chỉ vơ cùng xuất sắc trong lĩnh vực nghiên cứu của mình mà cịn cĩ ảnh hƣởng sâu rộng về tƣ tƣởng và lối sống trên tồn thế giới, ngồi những phƣơng trình, những cơng thức, cịn mang lại cho chúng ta một quan niệm về nhân sinh và triết học. Một là, tƣ tƣởng yêu chuộng hịa bình và chống chiến tranh, giải quyết các mâu thuẫn, xung đột bằng biện pháp hồ bình. Hai là, tƣ tƣởng dân chủ trong quan niệm về quyền lực chính trị, chức năng, nhiệm vụ của nhà nƣớc. Ba là, Einstein cĩ một số quan điểm hợp lý về chủ nghĩa xã hội. Bốn là, Einstein tiếp cận vấn đề con ngƣời trên quan điểm duy vật. Năm là, Einstein cổ vũ cho việc xây dựng những cộng đồng chính trị, xã hội tốt đẹp, cơng bằng, bền vững làm mãnh đất tốt cho sự phát triển cá nhân. Sáu là, Einstein cổ vũ cho lối sống vì mọi ngƣời. Bảy là, Einstein cĩ một số đĩng gĩp nhất định về vấn đề khả năng và con đƣờng nhận thức của con ngƣời. Tám là, Einstein cĩ nhiều đĩng gĩp về triết lý giáo dục. Chín là, Einstein cĩ một thái độ đúng đắn về mối quan hệ giữa khoa học và tơn giáo. Bao nhiêu lần, qua cuộc sống, qua hành động, ơng đã chứng minh cho ta thấy, con ngƣời chỉ thật sự thăng hoa và xứng đáng là một phần tử ý nghĩa của thiên nhiên, khi nào nhận thức đƣợc rõ rệt vị trí, vai trị và trách nhiệm của mình đối với cộng đồng nhân loại cũng nhƣ đối với vũ trụ bao la. Cuộc đời của Einstein là một chuỗi những khĩ khăn, thất vọng, thành cơng, vinh quang cộng thêm một cuộc sống tâm linh vơ cùng phong phú. Ơng cĩ những niềm tin mãnh liệt giúp ơng hành động một cách tự do và can đảm. Chúng ta cĩ thể khơng hồn tồn đồng ý với những quan niệm của ơng, đặc biệt trong phạm vi tơn giáo, nhƣng chúng ta khơng thể phủ nhận một điều : đĩ là một cuộc đời chan chứa ý nghĩa và nhân bản. Và do đĩ, ơng đã vƣợt lên trên tầm vĩc của bất cứ nhà khoa học nào. Hình ảnh Einstein, nhà bác học kỳ tài, đƣợc xem nhƣ biểu tƣợng của thế kỷ

XX, một thế kỷ chứng kiến hai trận thế chiến, với sự tàn phá kinh hồng của vũ khí hạt nhân, với những thao thức về thân phận con ngƣời, nhƣng đồng thời cũng là giai đoạn cực kỳ phong phú với của nhiều nhà bác học thiên tài mang đến những tiến bộ vƣợt bực cho khoa học.

KẾT LUẬN

Tƣ tƣởng chính trị và xã hội trong tác phẩm “Thế giới nhƣ tơi thấy” đã làm nổi bật hình ảnh Einstein khơng chỉ là một nhà khoa học thiên tài mà cịn là một nhà triết học lớn. Chúng ta đang trải qua những thời kỳ đặc biệt, khi thế giới chính trị chìm ngập trong những sự kiện khơng chắc chắn và biến đổi khác thƣờng. Sự kình địch chính trị Đơng – Tây đã bớt dần và các khối liên minh quân sự đã giảm tầm quan trọng. Trong sự tùy thuộc lẫn nhau nhiều hơn trên tồn cầu, Nhật Bản và các cƣờng quốc kinh tế mới ở Đơng Á đang cạnh tranh với một cộng đồng châu Âu đang hồi sinh và Khu vực thƣơng mại tự do Bắc Mỹ do Hoa Kỳ đứng đầu. Chủ quyền của các quốc gia - dân tộc bị xĩi mịn cả từ bên trên và bên dƣới bởi các lực lƣợng khu vực tồn cầu ở bên ngồi và các lực lƣợng dân tộc – sắc tộc, ly khai và tơn giáo ở bên trong. Tiếng nĩi của chính trị và các nguồn lực của bản sắc tập thể - các cá nhân và các nhĩm thấu hiểu hồn cảnh của mình và đến với nhau để thúc đẩy các mục tiêu chính trị và xã hội đã thay đổi. Sự đồn kết – trên cơ sở giới, chủng tộc, sắc tộc, tơn giáo, giáo dục, đạo đức và đƣợc thúc đẩy bởi các mối quan tâm nhƣ di trú và mơi trƣờng – đang thách thức nhận thức của nền chính trị đƣợc chế định bởi lợi ích kinh tế và các khối đối lập về chính trị, là một nhân vật lịch sử Einstein trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới nhất và cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ơng đã biết rất rõ về điều đĩ. Tác phẩm “Thế giới nhƣ tơi thấy” đƣợc viết ra bởi một con ngƣời đã dành cả đời mình để cống hiến cho chân lý trong khoa học, cho cái thiện và cái đẹp trong cuộc sống. Nĩ đã mở ra một cách nhìn mới về con ngƣời, đạo đức, tơn giáo và văn hĩa...khái quát đƣợc hồn cảnh lịch sử xã hội của thế kỷ XX dƣới gĩc nhìn của một nhà vật lý, nhà triết học đến nay vẫn cịn mang tính thời sự.

Đặc biệt là tƣ tƣởng về chính trị và xã hội, về chiến tranh, về hịa bình, về nhân quyền, về giáo dục. Khi hiện nay tồn cầu đang dấy lên những cuộc

di cƣ tìm cho mình một cuộc sống hịa bình. Các nƣớc vùng Trung đơng nhƣ Iraq, Iran, Syria với cuộc vƣợt biên trên dịng lục Địa Trung Hải, đánh đổi tất cả tính mạng của mình để tránh chiến tranh, tìm một cuộc sống hịa bình. Theo Liên hiệp quốc, từ đầu năm 2015 đến tháng 4 năm 2015 hơn 35 000 ngƣời tị nạn- ngƣời di cƣ đã đến miền nam Châu Âu bằng thuyền, khoảng 1600 đã chết trên đƣờng đi. Trong năm 2014, khoảng 219 000 đã vƣợt địa trung hải và 3500 ngƣời đã thiệt mạng. Vấn đề sống cịn của nhân loại tùy thuộc vào lƣơng tâm của các bạn hơm nay, nhất là những nhà khoa học, những nhà giáo dục, những nhà chính chính trị, cần phải cĩ sự chung tay giúp sức để đấu tranh cho lẽ phải của tồn cầu, quyền đƣợc sống và mƣu cầu hạnh phúc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

[1] Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hảo, Trần Tiễn Cao Đăng (dịch 2007), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính) Thế giới như tơi thấy, Nxb Tri thức, Hà Nội. [2] Nguyễn Xuân Chánh (2005), Einstein và Khoa học cơng nghệ hiện đại

xung quanh chúng ta, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[3] Kim Văn Chính (2003), Tập bài giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận chính trị), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

[4] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Tồn (Đồng chủ biên) (2000), Sức sống của một tác phẩm triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[5] Nguyễn Đình Cửu (2006), Tìm hiểu triết học tự nhiên, Nxb Hà Nội. [6] Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học Tây Phương, Nxb Thành

phố Hồ Chí Minh.

[7] Lê Cảnh Đại (2001), Một số phạm trù triết học cơ bản của tự nhiên, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.

[8] John Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục (Democracy and Education),

Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội.

[9] Lê Văn Đính (2011) Đại cương về chính trị học, Nxb Đà Nẵng. [10] Trần Thái Đỉnh (1974), Triết học Kant, Nxb Văn Mới, Sài gịn.

[11] Albert Einstein, Bàn về mục đích giáo dục (Phạm Thị Ly dịch, 2010),

Trƣờng Đại học Hoa Sen, Thơng tin giáo dục quốc tế và so sánh số 3. [12] Albrecht Foelsing (2005), Albert Einstein – Nhà bác học vĩ đại của nhân

loại, (Ngụy Hữu Tâm dịch), Nxb Thanh niên, Hà Nội.

[13] Lê Văn Giạng (2008), Sứ mạng của giáo dục, Tia sáng, số 9 (05/05). [14] Nguyễn Ngọc Giao (2001), Hạt cơ bản và vũ trụ, Nxb Đại học quốc gia

[15] Stephen Hawking (2006), Lược sử thời gian: Từ vụ nổ lớn đến các lỗ đen (A Brief History of Time: From the Big Bang to Black Holes), Cao

Chi và Phạm Văn Thiều dịch, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

[16] Stephen Hawking (2008), Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ (The Universe in the nushell), Nguyễn Tiến Dũng và Vũ Hồng Nam dịch, Nxb Trẻ, Tp. Hồ

Chí Minh.

[17] Don Herweck (2011), Albert Einstein một huyền thoại (Trần Nghiêm

dịch, sách điện tử), http://thuvienvatly.com

[18] Phạm Duy Hiển (2007), Bằng chứng và lý giải, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí

Minh.

[19] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

[20] Nguyễn Tấn Hùng (2002), Quan niệm về sự bất tử của con người, Tạp

chí Tâm lý học, 10-2002, tr.59-63.

[21] Nguyễn Tấn Hùng (2003) “Quan điểm của A. Anhxtanh về quan hệ - giữa tơn giáo và khoa học”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3 tháng 3 – 2003, tr. 53 – 58.

[22] Nguyễn Tấn Hùng (2003) “Albert Einstein - nhà khoa học, nhà triết học”, Tạp chí triết học, số 4(4 - 2003), tr. 58 -62.

[23] Nguyễn Tấn Hùng (2003), Quan niệm của Albert Einstein về con người,

động cơ, mục đích và ý nghĩa của cuộc sống, Tạp chí nghiên cứu con

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tư tưởng chính trị và xã hội của ALBERT EINSTEIN (Trang 92 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)