6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.1. Quan điểm của Albert Einstein về con ngƣời
- Về mục đích và động cơ của con người, ý nghĩa của cuộc sống
Vấn đề con ngƣời là vấn đề chung nhất, cơ bản nhất mà các học thuyết triết học từ cổ đại đến nay đã đặt ra và giải quyết bằng những cách khác nhau, nhƣ vấn đề: con ngƣời cĩ nguồn gốc từ đâu, ý nghĩa cuộc sống của nĩ là gì, quan hệ của con ngƣời với tự nhiên và với đồng loại nhƣ thế nào?
Trong lịch sử tƣ tƣởng nhân loại, xung quanh vấn đề nguồn gốc và bản chất con ngƣời đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau. Quan niệm của các tơn giáo đều cho rằng con ngƣời do thƣợng đế, thần thánh sinh ra và sắp đặt, an bài số phận. Họ cịn tách con ngƣời thành hai phần xác và hồn, trong đĩ đề cao phần hồn và coi thƣờng phần xác. Các trào lƣu triết học duy tâm giải thích nguồn gốc con ngƣời một cách thần bí. Cái thần bí của ý niệm tuyệt đối tha hĩa trong triết học của Hêghen cũng nhƣ sự thần bí của thái cực, đạo khí ở phƣơng Đơng, đƣợc coi nhƣ nguồn gốc sinh ra vũ trụ và con ngƣời. Ki tơ giáo quan niệm con ngƣời về bản chất là kẻ cĩ tội. Cịn Phật giáo quan niệm con ngƣời về bản chất là khổ. Theo Mạnh Tử con ngƣời sinh ra vốn là thiện, do khơng biết tu dƣỡng, chịu ảnh hƣởng của tập quán xấu mà xa dần cái tốt. Nếu biết và thơng qua tu dƣỡng con ngƣời cĩ thể hiểu đƣợc lẽ phải và giữ đƣợc cái tốt của mình. Tuân Tử lại cho rằng con ngƣời sinh ra vốn là ác, nhƣng cĩ thể cải biến đƣợc, phải chống lại cái ác ấy thì con ngƣời mới tốt đƣợc.
Nhận thức về nguồn gốc và bản chất con ngƣời các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII và triết học của Phoiơbắc họ đã chỉ ra nguồn gốc phi thần thánh của
con ngƣời “khơng phải chúa đã tạo ra con ngƣời theo hình ảnh của chúa mà chính con ngƣời đã tạo ra chúa theo hình ảnh của con ngƣời”.
Quan điểm của triết học Mác về nguồn gốc và bản chất của con ngƣời. Khi phê phán quan điểm của Phoi – ơ - bắc, Mác đã khái quát bản chất con ngƣời qua mệnh đề nổi tiếng sau: “Phoi – ơ - bắc hịa tan bản chất tơn giáo vào bản chất con ngƣời. Nhƣng bản chất con ngƣời khơng phải là một cái trừu tƣợng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nĩ, bản chất con ngƣời là tổng hịa những quan hệ xã hội” [35, tr. 11].
Với quan điểm của Albert Einstein ơng quan niệm về con ngƣời từ những phƣơng diện sau:
Einstein bác bỏ quan niệm của các tơn giáo về nguồn gốc siêu tự nhiên của con ngƣời, về sự liên quan của thần thánh đến số phận, hành vi và ý thức con ngƣời. Ơng nĩi: “Một Thƣợng đế theo nghĩa là kẻ ban phát phần thƣởng và trừng phạt những tạo vật do chính mình tạo ra, kẻ gần nhƣ cĩ một ý chí nhƣ ngƣời trần thế chúng ta, thì tơi khơng thể nào hình dung ra đƣợc” [1, tr.21].
Con ngƣời dƣới con mắt của Einstein là một thực thể sinh học - xã hội. Theo ơng: “Tất cả những gì con ngƣời tạo dựng và phát kiến là để thỏa mãn những nhu cầu do giác quan khơi dậy cũng nhƣ để làm dịu những nỗi đau. Ta phải luơn nhìn nhận điều đĩ nếu ta muốn hiểu các trào lƣu tinh thần cũng nhƣ sự phát triển của chúng. Cảm xúc và khát vọng là động cơ của tất cả những nỗ lực và tạo tác của con ngƣời, cho dù động cơ sau cĩ tỏ ra cao thƣợng đến đâu đi chăng nữa nhƣ thế nào chăng nữa” [1, tr.30].
Einstein cho rằng cĩ những “xung lực” núp đằng sau hành vi của cá nhân, đĩ là những bản năng. Ơng nĩi:
“Tất cả chúng ta đều tìm cách lẫn tránh sự đau đớn và cái chết, đồng thời đi tìm sự khối lạc. Trong hành động, tất cả chúng ta đều bị thống trị bởi
những xung lực (impulses), và những xung lực này đƣợc tổ chức sao cho tất cả những hành động của chúng ta nĩi chung đều phục vụ cho việc tự duy trì sự tồn tại của cá nhân và của giống lồi”. “Sự đĩi khát, tình yêu thƣơng, sự đau khổ, sự lo sợ là một số trong những nội lực thống trị bản năng tự duy trì của cá nhân” [64, tr.36].
Tham gia đĩng vai trị “xung lực” của hành vi con ngƣời, ngồi những yếu tố sinh vật cịn cĩ những xúc cảm xã hội nữa, những cái này cũng đƣợc Einstein liệt vào những “bản năng sơ đẳng”. Ơng nĩi:
“Đồng thời, là những thực thể xã hội chúng ta hƣớng tới quan hệ với đồng loại bằng những xúc cảm nhƣ sự thƣơng cảm, lịng kiêu hãnh, sự thù ghét, lịng trắc ẩn, nhu cầu quyền lực, v.v.. tất cả những xung lực sơ đẳng này tuy khĩ cĩ thể diễn đạt bằng từ ngữ, nhƣng chúng là cội nguồn của hành vi con ngƣời. Những hành vi này sẽ chấm dứt nếu những động lực cơ bản của chúng khơng cịn khuấy động ở bên trong chúng ta nữa” [63, tr. 15].
Theo Einstein sự thơng minh, trí sáng tạo của con ngƣời nhiều khi cũng chỉ là “tơi tớ của những bản năng sơ đẳng”. Tuy nhiên, Einstein cho rằng:
“Nếu cá nhân con ngƣời mà đầu hàng và làm theo tiếng gọi của những bản năng sơ đẳng, lẫn tránh sự đau khổ và tìm kiếm sự thỏa mãn cho riêng mình thì hậu quả rốt cục sẽ là một tình trạng khơng an tồn, lo sợ và khốn khổ. Ngồi ra, nếu họ dùng trí thơng minh của một kẻ cá nhân chủ nghĩa, nghĩa là một lập trƣờng ích kỷ, xây dựng cuộc sống của mình dựa trên ảo tƣởng về sự tồn tại hạnh phúc cá nhân tách rời xã hội thì sự vật cũng khĩ tốt đẹp hơn” [63].
Cũng theo Einstein: “So sánh với những bản năng sơ đẳng và những xung lực khác, thì sự đồng cảm, lịng trắc ẩn và lịng bác ái cịn quá yếu ớt và quá nhỏ bé để cĩ thể dẫn đến một trạng thái khoan dung của xã hội lồi ngƣời”.
Từ những phân tích trên, Einstein rút ra kết luận rằng hành vi của mọi ngƣời nhất thiết phải tuân theo những nguyên tắc đạo đức chung với tƣ cách là những yếu tố đảm bảo mở rộng hạnh phúc và thu hẹp đến mức tối đa những đau khổ của con ngƣời. Ơng nĩi:
“Giải pháp cho vấn đề là rất đơn giản và hình nhƣ đƣợc vọng lại từ những lời dạy của những nhà thơng thái trong quá khứ: mọi ngƣời hãy cƣ xử theo những nguyên tắc chung và những nguyên tắc chung này sẽ là những điều mà nếu làm theo chúng thì sẽ mở rộng tối đa phạm vi an tồn, thỏa mãn và thu hẹp đến mức tối đa tình trạng đau khổ” [63].
Sự mong muốn bất tử và hạnh phúc vĩnh cửu của cá nhân ở kiếp sau cũng là một động cơ quan trọng của hành vi con ngƣời và cũng chính là yếu điểm của con ngƣời đang đƣợc các tơn giáo lợi dụng. Là ngƣời phát minh ra thuyết tƣơng đối, Einstein bác bỏ quan niệm về sự bất tử tuyệt đối của cá nhân, tức cuộc sống vĩnh cửu ở kiếp sau. Theo ơng, chỉ cĩ sự bất tử duy nhất chân chính là sự bất tử của vũ trụ. Cịn sự bất tử của cá nhân chỉ cĩ thể là một sự bất tử tƣơng đối mà thơi.
Ơng nĩi: “Sự bất tử ƣ? Cĩ hai loại. Loại thứ nhất nằm trong trí tƣởng tƣợng của con ngƣời và do vậy chỉ là ảo tƣởng. Chỉ cĩ một sự bất tử tƣơng đối (relative immortality), đĩ là sự duy trì ký ức về một con ngƣời qua một số thế hệ” [67, tr.29].
Einstein cĩ một quan niệm đạo đức hiện thực, ơng bác bỏ quan niệm coi tơn giáo là cơ sở của đạo đức. Theo ơng, “Hành vi luân lý của con ngƣời dựa trên sự cảm thơng, giáo dục và sự gắn kết xã hội mà khơng cần nền tảng tơn giáo nào hết. Thật đáng buồn cho con ngƣời, nếu chỉ vì sợ hãi bị trừng phạt hay vì hy vọng đƣợc ban thƣởng sau khi chết mà phải chịu cúi đầu thần phục” [1,tr.35].
Cũng theo ơng, “Sự chỉ dẫn đúng đắn trong cuộc sống của con ngƣời là gánh nặng trách nhiệm mà anh ta đặt nĩ lên đạo đức và khối lƣợng của sự quan tâm mà anh ta dành cho ngƣời khác. Giáo dục cĩ vai trị to lớn trong lĩnh vực này. Tơn giáo khơng đƣợc gây ra sự sợ hãi trong cuộc sống và về cái chết, mà phải thay vào đĩ bằng sự phấn đấu để đạt đến tri thức lý tính” [68, tr.86].
Einstein bác bỏ mục đích luận của các tơn giáo cho rằng cuộc sống con ngƣời cĩ một mục đích khách quan đƣợc tiền định bởi thần thánh. Theo Einstein, đi tìm một mục đích khách quan cho cuộc sống là điều phi lý. Ơng cho rằng mỗi cá nhân lựa chọn cho mình một mục đích phấn đấu. “Mỗi ngƣời đều cĩ những lý tƣởng nhất định làm kim chỉ nam cho nỗ lực và sự phán xét của mình” [1, tr. 16 – 17]. Về điểm này, Einstein chƣa đề cập đến những động cơ và lý tƣởng cĩ tính chất chung của giai cấp, dân tộc .
Einstein khơng tán thành quan niệm tự do tuyệt đối của các nhà triết học hiện sinh. Theo Einstein tự do khơng cĩ nghĩa là sự lựa chọn tùy tiện. Ơng nĩi: “Mỗi ngƣời hành động khơng chỉ do sự bắt buộc bên ngồi mà cịn phải phù hợp với tính tất yếu bên trong” . Tuy đề cao vai trị của tự do cá nhân nhƣng Einstein lại kiên quyết bác bỏ ý chí luận. Ơng nĩi:
“Tơi tuyệt khơng tin vào tự do của con ngƣời theo nghĩa triết học. Câu nĩi của Schopenhauer: “Con ngƣời tuy cĩ thể làm những gì mình muốn nhƣng khơng thể cứ muốn [chạy theo] những gì mình muốn” đã hằng sống theo tơi từ thời trẻ và luơn là nguồn an ủi với tơi trong những lúc đối mặt và chịu đựng sự khắc nghiệt của cuộc đời và là suối nguồn vơ tận của lịng khoan dung” [1, tr. 16].
Mặc dù đồng ý với những nhà triết học hiện sinh ở chỗ con ngƣời khơng thể trả lời những câu hỏi “tại sao” cho cuộc sống của mình, nhƣ : Tại sao tơi
sinh ra trên đời này? Tại sao tơi sinh ra ở đây? Tại sao tơi sinh ra lúc này?... Ơng nĩi:
“Tình cảnh của những đứa con trái đất chúng ta mới kỳ lạ làm sao! Mỗi chúng ta đến đây nhƣ một chuyến viếng thăm ngắn ngủi. Ta khơng biết để làm gì, nhƣng đơi khi ta tin rằng ta cảm nhận đƣợc điều đĩ. Song, nhìn từ cuộc sống thƣờng nhật mà khơng đi sâu hơn, ta biết rằng: ta đến đây vì ngƣời khác – trƣớc hết vì những ngƣời mà hạnh phúc của riêng ta phụ thuộc hồn tồn vào nụ cƣời và sự yên ấm của họ, kế đến là vì bao ngƣời khơng quen mà số phận của họ nối với ta bằng sợi dây của lịng cảm thơng” [1, tr. 15].
Nhƣng theo Einstein, từ đĩ khơng thể rút ra đƣợc cái lơgíc về sự vơ nghĩa của cuộc sống. Vì thế, Einstein phản đối quyết liệt quan điểm của một số nhà triết học coi cuộc sống là vơ nghĩa. Ơng nĩi: “Kẻ nào thấy cuộc sống của mình và đồng loại là vơ nghĩa, kẻ đĩ khơng những chỉ bất hạnh mà cịn hầu nhƣ khơng thể sống đƣợc” [1, tr. 21].
Trong lịch sử triết học, khơng ít những triết lý và nhà triết học đi tìm sự nhàn hạ cho bản thân coi nhƣ là một điều kiện của hạnh phúc trong cuộc sống. Einstein thì phản đối cái nhân sinh quan đĩ: “Theo nghĩa này, sự thỏa mãn và yên ấm chƣa bao giờ là mục đích tự thân của tơi tơi gọi nền tảng luân lý này là lý tƣởng của bầy lợn”.
Hạnh phúc của con ngƣời khơng phải ở sự vơ vi, nhàn hạ, thốt tục, mà theo Einstein, “Khơng cĩ sự cảm nhận về đồng điệu với những ngƣời cùng chí hƣớng, khơng cĩ sự đau đáu với cái khách quan, với cái mãi mãi khơng vƣơn tới đƣợc trong lĩnh vực nghệ thuật và nghiên cứu khoa học, thì cuộc sống với tơi thật trống rỗng” [1, tr.17].
Tuy nhiên, Einstein cũng giống nhƣ nhiều nhà hiền triết trong lịch sử, khinh ghét lối sống chạy theo đồng tiền và nhu cầu vật chất tầm thƣờng. Ơng nĩi:
“Tơi nghiệm thấy chắc chắn rằng, khơng của cải nào trên đời này cĩ thể đƣa nhân loại tiến lên đƣợc, ngay cả khi nĩ đƣợc trao vào tay những ngƣời tận tâm nhất. Chỉ cĩ tấm gƣơng của những nhân cách lớn và trong sạch mới dẫn đến những tƣ tƣởng và hành động cao quý. Đồng tiền chỉ kích thích tƣ lợi và luơn mê hoặc sự lạm dụng” [1, tr.22].
Cũng xuất phát từ quan điểm nhƣ vậy, Einstein phản đối tình trạng bất cơng gắn liền với sự phân chia giai cấp. Ơng nĩi: “Tơi thấy sự khác biệt về giai cấp xã hội là khơng thể biện minh đƣợc và rốt cuộc là do dựa trên bạo lực. Tơi cũng tin rằng, một đời sống bên ngồi giản dị và khơng cầu kỳ là tốt cho mọi ngƣời, tốt cho cả thể xác lẫn tâm hồn”[1, tr.16]. “Đặc quyền đặc lợi dựa trên địa vị và tài sản luơn luơn đối với tơi là phi nghĩa và cĩ hại, cũng nhƣ sự sùng bái cá nhân một cách quá đáng” [62].
Mặc dù, Einstein đề cao vai trị của cá nhân, nhƣng ơng cũng phản đối tệ sùng bái cá nhân. Ơng nĩi:
“Mỗi ngƣời cần đƣợc tơn trọng nhƣ một nhân cách và khơng ai đƣợc thần thánh hĩa. Thật trớ trêu cho số phận, chính tơi lại nhận đƣợc quá nhiều sự ngƣỡng mộ và trọng thị từ ngƣời khác – mà tơi chẳng làm gì xứng đáng hay làm gì nên tội. Điều cĩ lẽ cĩ nguyên cớ từ mong muốn khơng đƣợc thỏa mãn của nhiều ngƣời trong việc muốn hiểu vài ba ý tƣởng của tơi , những ý tƣởng mà tơi đã tìm đƣợc bằng chút sức lực yếu ớt trong cuộc vật lộn khơng ngừng nghỉ” [1,tr. 18].
Xét về mặt đời tƣ, Albert Einstein cũng cĩ một cuộc sống cá nhân cơ độc giống nhƣ nhà triết học hiện sinh Pháp Jean Paul Sartre. Tuy nhiên, Einstein lại cĩ cách tiếp cận hồn tồn khác với Sartre trong quan hệ của cá nhân với xã hội. Nếu Sartre cƣờng điệu mâu thuẫn giữa cá nhân với xã hội, xem cá nhân là những thực thể hồn tồn đơn độc, khơng cĩ quan hệ gì với nhau, thì
Einstein lại cảm thấy mình khơng đơn độc khi đứng cùng với ngƣời khác trong một chiến hào đấu tranh cho chân lý và sự cơng bằng. Ơng nĩi:
“Mặc dù tơi là một ngƣời đặc biệt cơ độc trong cuộc sống thƣờng ngày, nhƣng sự nhận thức về sự phụ thuộc của mình vào một cộng đồng vơ hình của những ngƣời đang đấu tranh cho chân lý, cái đẹp và sự cơng bằng đã làm cho tơi khơng cảm thấy mình đơn độc” [62].
Nếu Sartre coi “địa ngục là những ngƣời khác”, thì trái lại, Einstein coi ngƣời khác là nguồn hạnh phúc của chính mình. Ơng nĩi: “Nhƣng từ quan điểm đời thƣờng, khơng cần đi sâu lắm chúng ta cũng thấy đƣợc rằng chúng ta tồn tại cho ngƣời khác, trƣớc hết là những ngƣời mà hạnh phúc của chúng ta phụ thuộc vào những nụ cƣời và hạnh phúc của họ, sau đĩ là những ngƣời khơng quen biết mà mỗi ngƣời chúng ta gắn bĩ với số phận của họ” .
Từ cách nhìn nhận nhƣ vậy, Einstein tự nhủ:
“Mỗi ngày tơi nghĩ khơng biết bao nhiêu lần, rằng cuộc sống bên ngồi và cuộc sống nội tâm của tơi là dựa trên lao động của những ngƣời hiện tại và cả những ngƣời đã chết, rằng tơi phải nỗ lực để trao lại tƣơng xứng với những gì tơi đã nhận đƣợc và cịn nhận đƣợc. Tơi cĩ nhu cầu sống giản tiện và thƣờng cảm thấy dằn vặt, rằng mình địi hỏi nhiều hơn mức cần thiết từ lao động của đồng loại” [1, tr.15].
Nhƣ vậy, ta thấy Albert Einstein từ chối và coi khinh phần lớn những nhu cầu và ham muốn đời thƣờng. Vậy rốt cục lại thì ý nghĩa cuộc sống đối với ơng là ở chỗ nào? Đĩ là lý tƣởng suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp khoa học để phục vụ nhân loại đƣợc ơng coi là thiên đƣờng của mình, ơng gọi đĩ là