NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tư tưởng chính trị và xã hội của ALBERT EINSTEIN (Trang 91 - 92)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA

CỦA EINSTEIN

Tĩm lại trong các đĩng gĩp của Einstein đã nêu trên, cĩ một số đĩng gĩp chỉ cĩ giá trị trong một thời kỳ lịch sử nhất định, nhƣng cũng cĩ những đĩng gĩp cĩ ý nghĩa lâu dài cho nhân loại. Chúng ta cĩ thể rút ra một số đĩng gĩp cĩ ý nghĩa lịch sử lâu dài của Einstein nhƣ sau:

- Tƣ tƣởng yêu chuộng hồ bình, chống chiến tranh của Einstein; tƣ tƣởng phản đối việc phát triển và sử dụng bạo lực quân sự trong việc đảm bảo an ninh quốc gia và bảo vệ hồ bình thế giới. Hiện nay, bạo lực vũ khí cần phải đƣợc dần dần thay thế bằng bạo lực lập pháp của quần chúng nhân dân và của cộng đồng các quốc gia trên thế giới.

- Tƣ tƣởng của Einstein về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội, đồng thời với những cảnh báo về những nguyên nhân của nạn quan liêu, độc đốn trong chủ nghĩa xã hội; sự phê phán của Einstein về kế hoạch tập trung, về sự tuyệt đối hĩa vai trị của kinh tế nhà nƣớc và tập thể; tƣ tƣởng của Einstein về vai

trị quản lý và điều tiết của nhà nƣớc đối với kinh tế và xã hội, cùng với việc dần dần giao cho các tổ chức tƣ nhân đảm nhiệm ngày càng nhiều các cơng việc quan trọng của xã hội.

- Tƣ tƣởng về mối quan hệ hài hịa giữa cá nhân và cộng đồng, về vai trị của cộng đồng và vai trị của cá nhân. Cá nhân sống và phấn đấu cho cộng đồng và cộng đồng phải chăm lo và đảm bảo cơng bằng và sự tự do phát triển của cá nhân. Tuy Einstein cho rằng cộng đồng là yếu tố quyết định đầu tiên, nhƣng ơng khơng xem nhẹ và cĩ những đĩng gĩp trong việc đánh giá xác đáng vai trị của cá nhân trong quá trình phát triển của lịch sử.

- Tƣ tƣởng duy vật của Einstein về con ngƣời, về lối sống giản dị, tiết kiệm, coi thƣờng những biểu hiện xa hoa, chạy theo sự thành đạt bề ngồi; tƣ tƣởng về sự phụ thuộc của đạo đức và lối sống cá nhân mức độ ngƣời đĩ đĩng gĩp và phục vụ cho sự phát triển của cộng đồng.

- Tƣ tƣởng của Einstein về giáo dục tồn diện, trong đĩ chú trọng dạy làm ngƣời; tƣ tƣởng về giáo dục tƣ duy độc lập, sáng tạo, với tinh thần phê phán. Tuy là nhà khoa học lý thuyết, nhƣng Einstein cũng chỉ ra những giới hạn nhất định của tƣ duy lý tính của con ngƣời.

- Tƣ tƣởng về mối quan hệ giữa tơn giáo và khoa học. Khoa học khơng loại trừ tơn giáo nhƣng cần phê phán những biểu hiện mê tín dị đoan và địi hỏi tơn giáo phải hƣớng tới tƣ duy lý tính, khắc phục niềm tin mù quáng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tư tưởng chính trị và xã hội của ALBERT EINSTEIN (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)