NHỮNG ĐĨNG GĨP CĨ GIÁ TRỊ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tư tưởng chính trị và xã hội của ALBERT EINSTEIN (Trang 83 - 91)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. NHỮNG ĐĨNG GĨP CĨ GIÁ TRỊ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ

Albert Einstein là nhà khoa học, nhà triết học lớn của nhân loại. Với phát minh ra thuyết tƣơng đối, ơng đã thực sự trở thành một nhà khoa học vĩ đại của thế kỷ XX. Đĩng gĩp của ơng khơng chỉ cĩ trong lĩnh vực khoa học vật lý, mà cịn bao quát nhiều lĩnh vực khác nhƣ chính trị, xã hội, con ngƣời, đạo đức, lối sống, v.v.. Những đĩng gĩp này khơng chỉ cĩ giá trị trong thời kỳ lịch sử trong đĩ ơng sống và hoạt động, mà cịn cĩ ý nghĩa lâu dài, kể cả trong điều kiện đổi mới kinh tế, chính trị, giáo dục … ở nƣớc ta hiện nay.

3.1. NHỮNG ĐĨNG GĨP CĨ GIÁ TRỊ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN TRỊ VÀ XÃ HỘI CỦA ALBERT EINSTEIN

Qua nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị và xã hội của Albert Einstein trong tác phẩm “Thế giới nhƣ tơi thấy” và một số bài viết, bài nĩi chuyện, thƣ từ và tiểu luận khoa học của ơng, ta thấy rằng Einstein là một trong những con ngƣời vĩ đại cĩ một cái nhìn tồn diện, sâu sắc và tham gia hoạt động tích cực khơng chỉ trong lĩnh vực khoa học mà cịn trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Ơng là một trong những thiên tài hiếm hoi, ngƣời khơng chỉ vơ cùng xuất sắc trong lĩnh vực nghiên cứu của mình mà cịn cĩ ảnh hƣởng sâu rộng về tƣ tƣởng và lối sống trên tồn thế giới. Sau đây chúng ta cĩ thể rút ra một số đĩng gĩp cĩ giá trị nhƣ sau:

- Một là, tư tưởng yêu chuộng hịa bình và chống chiến tranh, giải quyết các mâu thuẫn, xung đột bằng biện pháp hồ bình.

Tƣ tƣởng yêu chuộng hồ bình và căm ghét bạo lực, chiến tranh đã phát triển rất sớm trong bản thân con ngƣời của Einstein từ rất sớm. Ơng căm ghét quân đội và duyệt binh. Ơng cho hệ thống quân đội là “cái quái thai kinh tởm

nhất của bản tính bầy đàn” [1, tr. 19]. Tƣ tƣởng căm ghét bạo lực và chiến tranh, ghét quân đội và duyệt binh của Einstein cĩ khía cạnh hợp lý của nĩ trong điều kiện nƣớc Đức đang chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mà chính Einstein đã thấy trƣớc đƣợc hậu quả huỷ diệt nhân loại của nĩ.

Với thái độ yêu chuộng hồ bình, Einstein đã cĩ những hoạt động tích cực nhất định gĩp phần bảo vệ hồ bình thế giới. Chẳng hạn sau thế chiến thứ nhất, sau khi Hội Quốc liên đƣợc thành lập, Einstein và nhiều nhà khoa học nổi tiếng khác đƣợc mời tham gia “Ủy ban Hợp tác trí tuệ quốc tế” nhằm huy động giới trí thức trên thế giới vào mục đích bảo vệ hồ bình. Ơng đã tích cực tham gia và hoạt động, tuy rằng cũng cĩ nhiều lần phản đối sự nhu nhƣợc, bất lực của nĩ. Ơng đã viết thƣ trao đổi với nhiều nhà khoa học học khác trong đĩ cĩ nhà phân tâm học Sigmund Freud về biện pháp bảo vệ hồ bình.

Ơng phê phán ảo tƣởng của các nhà nƣớc trên thế giới trong đĩ cĩ nƣớc Mỹ cho rằng bằng hành vi tăng cƣờng bạo lực quân sự, chế tạo vũ khí hiện đại, nắm vững ƣu thế về quân sự thì cĩ thể đảm bảo đƣợc an ninh của quốc gia và hồ bình cho nhân loại. Sự thật vụ tấn cơng khủng bố 11 tháng 9 ở Mỹ đã chứng tỏ một cách hùng hồn rằng bạo lực và sức mạnh quân sự khơng phải là vạn năng trong việc bảo vệ an ninh quốc gia.

Ơng cũng phê phán thái độ cực đoan của một bộ phận giới trẻ khi cĩ một kích động nhỏ cũng sẵn sàng sử dụng bạo lực để giết ngƣời. Thái độ này dễ bị các thế lực xấu lợi dụng để kích động quần chúng tham gia những hoạt động nhằm thực hiện những mục đích ích kỷ của chúng. Ơng nĩi: “Chỉ trong hai tuần, vì báo chí, đám đơng mù quáng ở một quốc gia nào đĩ cĩ thể bị làm cho giận dữ và kích động đến nỗi những ngƣời đàn ơng sẵn sàng khốc áo lính để đi giết ngƣời và bị giết vì những mục đích chẳng lấy gì làm cao quý của những thế lực nào đĩ” [1, tr. 25].

Những cố gắng của Einstein hƣớng đến việc loại bỏ nguy cơ chiến tranh thơng qua các hành động chung của tất cả các quốc gia và giải quyết các cuộc xung đột và bảo vệ những lợi ích của mình bằng các quyết định hịa bình dựa trên cơ sở luật pháp quốc tế là một phƣơng hƣớng đúng đắn khơng chỉ trong điều kiện thời bấy giờ mà cịn cho cả ngày nay.

- Hai là, tư tưởng dân chủ trong quan niệm về quyền lực chính trị, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

Tƣ tƣởng chính trị của Einstein là tƣ tƣởng dân chủ trong đĩ là quyền lực tối cao thuộc về nhân dân. Nhân dân cĩ quyền chọn cho mình ngƣời cầm lái, khơng một tổ chức chính trị nào đƣợc dùng bạo lực ép buộc ngƣời dân đi theo mình, vì đối với ơng, “một hệ thống độc đốn dựa trên sự cƣỡng bức sẽ sớm bị thối hĩa trong một thời gian ngắn” [1, tr. 18].

Ơng chống lại chế độ độc tài và những lãnh tụ độc đốn, dù họ cĩ đƣợc ca ngợi là những “thiên tài” đi nữa, vì theo ơng, “nối nghiệp những tên bạo chúa thiên tài luơn là những tên khốn kiếp” [1, tr. 18].

Tƣ tƣởng của Einstein về mục đích chính trị của nhà nƣớc cĩ nhiều điểm tƣơng đồng với quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Theo Einnstein, “Nhà nƣớc tồn tại vì con ngƣời, chứ khơng phải con ngƣời tồn tại vì nhà nƣớc” [1, tr. 117]; “nhà nƣớc cần phải là ngƣời đây tớ của chúng ta, chứ khơng phải chúng ta là nơ lệ của nhà nƣớc” [1, tr. 118], Ơng phê phán tƣ tƣởng sùng bái nhà nƣớc và lãnh tụ và đƣa ra tƣ tƣởng về sự kết hợp hài hịa giữa trách nhiệm của nhà nƣớc đối với cơng dân và nghĩa vụ cơng dân đối với nhà nƣớc. Theo ơng, nhà nƣớc chỉ cĩ thể địi hỏi cá nhân hy sinh khi nhà nƣớc đã “tạo điều kiện cho cá nhân, từng cá nhân đơn lẻ, đƣợc phát triển hài hịa” [1, tr. 67] và “Chúng ta chỉ nên dành cho nhà nƣớc những hy sinh mang lại kết quả tốt đẹp cho sự phát triển tự do của các cá nhân”.

Trƣớc hết, để giải quyết mâu thuẫn và khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa tƣ bản, Einstein đi đến quan niệm về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội. Ơng nhấn mạnh vai trị của chủ nghĩa xã hội ở việc loại bỏ sự thống trị của một nhĩm tƣ bản giàu cĩ chi phối đời sống kinh tế và cả đời sống chính trị của xã hội. Ơng nĩi đến vai trị của tính kế hoạch của sự phát triển kinh tế và giáo dục. Tuy nhiên ơng phê phán kế hoạch hĩa tập trung và chỉ ra tính chất quan liêu và do đĩ tính khơng hiệu quả của kinh tế nhà nƣớc và tập thể

và do đĩ nĩ khơng làm ra những sản phẩm tốt đƣợc. Ơng nĩi:

“Ở nƣớc Nga, ngƣời ta thậm chí khơng cĩ đƣợc một chiếc bánh mỳ đàng hồng... Cĩ lẽ tơi quá bi quan về những gì liên quan đến các doanh nghiệp của nhà nƣớc và của các tập thể khác, nhƣng tơi vẫn khơng trơng đợi một cái gì tốt đẹp từ đĩ cả. Nạn quan liêu là tử thần của mọi năng suất. Bản thân tơi đã nhìn thấy và nếm trải quá nhiều điều khủng khiếp, kể cả ở nƣớc tƣơng đối mẫu mực nhƣ là Thụy Sĩ”. [1, tr. 151]

Theo ơng, nhà nƣớc khơng đứng ra kinh doanh mà chỉ quản lý, điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tƣ tƣởng này bị các nhà lý luận xã hội chủ nghĩa trƣớc đổi mới phản đối, coi nhƣ là một thứ “chủ nghĩa xã hội dân chủ”, nhƣng cho đến nay qua bao thăng trầm của chủ nghĩa xã hội, ta mới thấy tính hợp lý của nĩ.

Einstein cũng đánh giá cao vai trị của tƣ nhân trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội. Ơng phê phán sự can thiệp thơ bạo của nhà nƣớc làm hạn chế tự do và sự đĩng gĩp của cá nhân và các tổ chức tƣ nhân. Ơng hoan nghênh việc nhà nƣớc mạnh dạn trao cho các tổ chức tƣ nhân đảm nhiệm nhiều cơng việc xã hội, căn cứ trên tinh thần và ý thức xã hội của cá nhân. Ơng nĩi: “Ngƣời châu Âu ngạc nhiên thấy rằng điện tín, điện thoại, đƣờng sắt và trƣờng học ở Mỹ phần lớn nằm trong tay các tổ chức tƣ nhân”. Sở dĩ nhƣ vậy là “nhờ vào thái độ xã hội tích cực nĩi trên của các cá thể” và “ý thức trách nhiệm xã hội

của các ơng chủ ở đây phát triển cao hơn ở châu Âu. Họ xem chuyện cống hiến một phần lớn tài sản, và thƣờng là cả sức lực của họ nữa, cho cơng việc xã hội là đƣơng nhiên” [1. tr. 88].

Chính vì lý do này mà Albert Einstein chƣa bao giờ đƣợc các nhà chính trị và lý luận xã hội chủ nghĩa trƣớc đổi mới đánh giá cao. Họ luơn cố tình khơng đếm xỉa đến tƣ tƣởng của ơng về chủ nghĩa xã hội. Vì thế, ngƣời ta chỉ biết Einstein là một nhà khoa học thiên tài, nhƣng khơng hề biết ơng là một nhà tƣ tƣởng chính trị cĩ tầm nhìn vƣợt thời đại.

- Bốn là, Einstein tiếp cận vấn đề con người trên quan điểm duy vật.

Ơng bác bỏ nguồn gốc thần thánh của con ngƣời, bác bỏ nguồn gốc và mục đích siêu tự nhiên của đạo đức. Ơng cho rằng mỗi cá nhân cần lựa chọn cho mình một mục đích phấn đấu. “Mỗi ngƣời cĩ một lý tƣởng nhất định , nĩ quy định phƣơng hƣớng phấn đấu và sự phán xét của mình”. Đĩ là lý tƣởng vƣơn tới cái Chân, cái Thiện và cái Mỹ. Tuy nhiên, Einstein khơng ủng hộ chủ nghĩa tự do cá nhân tuyệt đối của chủ nghĩa hiện sinh và của chủ nghĩa tự

do nĩi chung.

Einstein kịch liệt chống lại quan niệm cho rằng cuộc đời là vơ nghĩa. Theo ơng, “Cuộc sống là thiêng liêng - cĩ nghĩa, nĩ là giá trị tối thƣợng, mà mọi giá trị khác đều phụ thuộc vào”. Nhƣng theo ơng, ý nghĩa cuộc sống khơng nằm trong sự thỏa mãn vật chất và khối lạc của cá nhân. “Cuộc sống cá nhân chỉ cĩ ý nghĩa chừng nào nĩ giúp cho việc làm cuộc sống của mọi sinh thể trở nên cao thƣợng hơn, đẹp hơn” [7, 178]. Chính vì thế ơng coi khinh thái độ sùng bái của cải, sự xa hoa và thỏa mãn ở sự thành đạt bề ngồi. Ơng cho đĩ là ba điều “mục đích tầm thƣờng”. Sự thành đạt của cá nhân, nhƣ sự giàu cĩ bằng làm ăn bất lƣơng; danh vọng, chức tƣớc, địa vị xã hội khơng phải do tài năng của mình làm ra đều bị ơng coi là “sự thành đạt bề ngồi”, khơng cĩ gì đáng tự hào cả.

Năm là, Einstein cổ vũ cho việc xây dựng những cộng đồng chính trị, xã hội tốt đẹp, cơng bằng, bền vững làm mãnh đất tốt cho sự phát triển cá nhân.

Einstein nĩi rất nhiều về vai trị của cộng đồng. Chủ nghĩa cộng đồng của Einstein cĩ nhiều điểm tƣơng đồng với chủ nghĩa cộng đồng của Mác – Ăngghen. Cộng đồng cĩ vai trị quyết định đối với cá nhân, cả Mác và Einstein đều thống nhất nhƣ vậy. Một cá thể nếu khơng đƣợc nuơi dƣỡng và giáo dục trong một cộng đồng tốt đẹp thì số phận của nĩ sẽ ra sao? Einstein nĩi: “Một cá thể bị bỏ rơi một mình từ khi sinh ra sẽ cĩ suy nghĩ và cảm nhận hoang dã nhƣ động vật, đến mức chúng ta khĩ mà tƣởng tƣợng đƣợc” [1, tr. 23]. Tuy nhiên, Einstein cũng phê phán cách tiếp cận một chiều cho rằng cộng đồng là quyết định tất cả và khơng đếm xỉa đến vai trị của cá nhân đối với cộng đồng. Ơng nĩi:

“Chỉ cá thể đơn lẻ mới cĩ thể tƣ duy và qua đĩ, tạo ra những giá trị mới cho xã hội” … “Nếu khơng cĩ những cá thể sáng tạo, suy nghĩ và phán xét độc lập, thì sự phát triển lên cao của xã hội là khĩ tƣởng tƣợng; cũng nhƣ vậy, một cá thể đơn lẻ sẽ khơng thể phát triển nếu thiếu mảnh đất dinh dƣỡng của cộng đồng” [1, tr. 24].

Liên hệ với thực tế chúng ta thấy rằng việc quá coi trọng vai trị của tập thể dẫn đến việc coi thƣờng vai trị của mỗi cá nhân là một khiếm khuyết lớn của chủ nghĩa xã hội thời kỳ trƣớc đổi mới. Một cộng đồng trong đĩ cá nhân khơng đƣợc đề cao, mất tự do và khả năng sáng tạo, một cộng đồng chỉ biết cĩ vai trị của lãnh tụ… là một cộng đồng khơng lành mạnh. Theo Einstein, “Một cộng đồng lành mạnh là một cộng đồng gắn liền với tính độc lập của những cá thể cũng nhƣ với sự liên kết bên trong của xã hội” [1, tr. 24].

Cho nên, Einstein ủng hộ những “nỗ lực tích cực hƣớng tới việc xây dựng một cộng đồng với các nguyên tắc đạo đức - luân lý vẫn cĩ ý nghĩa cực kỳ to lớn” [1, tr. 40].

Sáu là, Einstein cổ vũ cho lối sống vì mọi người.

Ơng nĩi: “Cái làm nên giá trị của một con ngƣời trong cộng đồng phụ thuộc trƣớc hết vào việc những tình cảm, suy nghĩ và hành động của anh ta giúp ích đƣợc bao nhiêu cho sự tồn tại của ngƣời khác” [1, tr. 23]. Nếu C. Mác coi việc đem lại hạnh phúc cho mọi ngƣời là lý tƣởng cao đẹp và hạnh phúc chân chính của cá nhân thì Einstein cũng nĩi: “ta đến đây vì ngƣời khác - trƣớc hết vì những ngƣời mà hạnh phúc của riêng ta phụ thuộc hồn tồn vào nụ cƣời và sự yên ấm của họ, kế đến là vì bao ngƣời khơng quen mà số phận của họ nối với ta bằng sợi dây của lịng cảm thơng” [1, tr. 15].

Einstein lên án lối sống cá nhân ích kỷ, hám lợi, điều này rất cĩ ý nghĩa đối với xã hội hiện nay.

Bảy là, Einstein cĩ một số đĩng gĩp nhất định về vấn đề khả năng và con đường nhận thức của con người.

Trƣớc hết để nhận thức chân lý, con ngƣời cần phải cĩ tƣ duy độc lập. Ơng nĩi: “Khuất phục trƣớc quyền uy là kẻ thù của chân lý” [42, tr. 15].

Là một nhà vật lý lý thuyết, Einstein tất nhiên khơng phủ nhận vai trị của nhận thức lý tính, nhƣng cũng phê phán khuynh hƣớng tuyệt đối hĩa nhận thức lý tính ở hai điểm:

Thứ nhất, cho rằng với lý tính, con người cĩ thể nhận thức được tất cả.

Ơng chỉ ra: “Niềm tin cho rằng, chi cần tƣ duy thuần túy là cĩ thể tìm ra mọi tri thức đáng giá trên đời, niềm tin ấy khá phổ biến trong buổi đầu của triết học. Đĩ đã là một ảo tƣởng mà bất kỳ ai cũng dễ dàng nhận ra nếu anh ta, trong một phút giây, tạm quên đi những gì anh ta đã học đƣợc từ triết học và khoa học tự nhiên sau này” [1, tr. 74].

Thứ hai, cho rằng với lý tính, con người cĩ thể nhận thức được sự phát triển của xã hội trong tương lai. Theo Einstein, “tri thức về cái đang tồn tại

thể cĩ tri thức rõ ràng nhất, hồn chỉnh nhất về cái đang tồn tại, nhƣng khơng thể từ đĩ mà suy diễn ra rằng cái gì sẽ là mục đích của những khát vọng của con ngƣời chúng ta” [69]. Chính vì vậy, chủ nghĩa cộng sản ở Nga và các nƣớc xã hội chủ nghĩa thời kỳ trƣớc đây đƣợc Einstein coi là một thứ “tơn giáo”, cĩ lẽ vì nĩ chủ trƣơng xây dựng xã hội tƣơng lai dựa trên khả năng tiên đốn từ mãnh đất của xã hội hiện tại.

Tám là, Einstein cĩ nhiều đĩng gĩp về triết lý giáo dục

Trƣớc hết, Einstein rất cĩ lý khi nĩi về mục đích cao nhất của giáo dục là trƣớc hết phải “dạy làm ngƣời” rồi mới dạy chuyên mơn. Tƣ tƣởng này cũng phù hợp với tƣ tƣởng phƣơng Đơng “Tiên học lễ, hậu học văn”. Theo Einstein, nếu chỉ chú trọng dạy cho học sinh một kiến thứ chuyên ngành, thì “anh ta tuy cĩ thể trở thành một cái máy khả dụng nhƣng khơng thể trở thành

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tư tưởng chính trị và xã hội của ALBERT EINSTEIN (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)