6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; giải quyết
a. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH
Thanh tra là hoạt động của một chủ thể có thẩm quyền nhằm kiểm soát, xem xét và phát hiện ngăn chăn những gì trái với quy định.
Theo quy định tại Luật Thanh tra thì: “Thanh tra nhà nƣớc là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nƣớc bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành”
Theo quy định của luật thanh tra thì: “Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành lĩnh vực đó”. Vậy, thanh tra trong lĩnh vực BHXH, BHYT đƣợc hiểu là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đối với tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc chấp hành pháp luật về BHXH, BHYT.
Hoạt động kiểm tra là việc xem xét, làm rõ những việc làm, hành vi đúng, sai việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đối với cơ quan BHXH là xem xét việc cơ quan BHXH các cấp và cán bộ, công chức, viên chức chấp hành các quy định của pháp luật và hƣớng dẫn của BHXH Việt Nam nhằm chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời.
20
Kiểm tra là một chức năng không thể thiếu trong hoạt động quản lý Nhà nƣớc. Thông qua hoạt động này giúp cho ngƣời quản lý thấy đƣợc hiệu quả của các quyết định quản lý chấn chỉnh những hành vi sai lệch của ngƣời thi hành công vụ, đồng thời giúp cho ngƣời quản lý nhận biết và đánh giá đƣợc quá trình đổi mới nhằm hoàn thiện, điều chỉnh nâng cao nội dung và chất lƣợng điều hành công tác quản lý của mình.
Kiểm tra BHXH, BHYT đƣợc hiểu nhƣ là việc xem xét thực tế theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện chính sách BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật và của tổ chức BHXH đối với các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia, thụ hƣởng chính sách BHXH, BHYT để đánh giá, nhận xét tình hình thực hiện chính sách BHXH, BHYT và ngăn chặn, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về BHXH, BHYT; đồng thời phát hiện những sơ hở trong quản lý, tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý, ngăn chặn, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý BHXH, BHYT.
-Thanh tra kiểm tra việc chấp hành luật BHXH nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh và xử lý các trƣờng hợp vi phạm. Đây là việc tiến hành thƣờng xuyên góp phần tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực BHXH, BHTN, BHYT.Thanh tra, kiểm tra BHXH liên quan đến:
+ Cơ quan tổ chức cá nhân trong nƣớc;
+ Cơ quan tổ chức cá nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam có liên quan đến hoạt động đóng BHXH, BHTN, BHYT theo quy định của pháp luật về BHXH, BHTN, BHYT;
+ Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về BHXH, BHTN, BHYT.
b. Giải quyết khiếu nại, tố cáo
Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo theo các quy định của pháp luật và của Ngành; là một trong những hoạt động mang tính thƣờng xuyên của quản lý nhà nƣớc về BHXH. Chính sách BHXH vận
21
động qua nhiều giai đoạn và có điều chỉnh, bổ sung nên việc đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động không phải khi nào cũng giải quyết tốt. Ngƣời thụ hƣởng có quyền khiếu nại với cơ quan Nhà nƣớc về những bất hợp lý khi thực hiện các chế độ BHXH, các cơ quan Nhà nƣớc sẽ có trách nhiệm giải quyết những khiếu nại này theo thẩm quyền từ thấp đến cao.
-Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các trƣờng hợp vi phạm pháp luật về BHXH thực hiện các nội dung:
+ Tổ chức công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại về những điều bất hợp lý khi thực hiện chế độ BHXH.
c. Xử lý vi phạm pháp luật về BHXH
-Đối tƣợng bị phạt vi phạm hành chính về đóng BHXH, BHTN, BHYT
Ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật về đóng BHXH, BHYT, BHTN sau đây:
+ Thỏa thuận không tham gia BHXH, BHYT, BHTN; + Trốn đóng;
+ Chậm đóng;
+ Đóng không đúng mức quy định; + Đóng không đủ thời gian.
-Các hành vi vi phạm hành chính về BHXH, BHYT, BHTN, mức phạt tiền cụ thể và các biện pháp khắc phục hậu quả đƣợc áp dụng
+ BHXH bắt buộc, BHTN
Đối với cá nhân Ngƣời lao động
Hành vi: Thỏa thuận với ngƣời sử dụng lao động không tham gia BHXH bắt buộc, BHTN.
22 Đối với Tổ chức STT Hành vi Mức phạt Biện pháp khắc phục hậu quả 1 Chậm đóng BHXH bắt buộc, BHTN Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhƣng tối đa không quá 75.000.000 x 2 - Buộc truy nộp số tiền BHXH bắt buộc, BHTN chƣa đóng, chậm đóng; - Buộc đóng số tiền lãi của số tiền BHXH bắt buộc, BHTN chƣa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của hoạt động đầu tƣ từ Quỹ BHXH trong năm 2 Đóng BHXH bắt buộc, BHTN không đúng mức quy định Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhƣng tối đa không quá 75.000.000 x 2
3 Đóng BHXH, BHTN không đủ số ngƣời thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, BHTN
Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhƣng tối đa không quá 75.000.000 x 2
4 Không đóng BHXH bắt buộc, BHTN cho toàn bộ ngƣời lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, BHTN
Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhƣng tối đa không quá 75.000.000 x 2
23
5 Không lập hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc, BHTN cho ngƣời lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày giao kết HĐLĐ, hợp đồng làm việc hoặc tuyển dụng Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi ngƣời lao động (Nghị định số 88/2015/NĐ-CP)
+ Bảo hiểm y tế
Đối với cá nhân
ST T Hành vi Mức phạt Biện pháp khắc phục hậu quả 1 Không đóng BHYT Từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng Buộc nộp số tiền phải đóng vào tài khoản thu của quỹ BHYT
2 Tham gia BHYT tại cơ quan, tổ chức không đúng quy định của pháp luật Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng tính trên mỗi ngƣời có thẻ BHYT nhƣng chƣa sử dụng thẻ BHYT để KCB BHYT; Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng tính trên mỗi ngƣời có thẻ BHYT để KCB BHYT
Thu hồi thẻ BHYT (đối với trƣờng hợp đã sử dụng thẻ BHYT để KCB)
24
Đối với tổ chức
TT Hành vi Mức phạt Biện pháp khắc phục hậu quả 1 Đóng BHYT không đủ số ngƣời có trách nhiệm tham gia BHYT Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
Buộc hoàn trả chi phí KCB theo quyền lợi và mức hƣởng BHYT mà đối tƣợng tham gia BHYT đã phải tự chi trả trong KCB (nếu có);
Buộc nộp số tiền phải đóng và lãi phát sinh của số tiền phải đóng hoặc số tiền chƣa đóng vào tài khoản chƣa đóng, chậm đóng vào tài khoản thu 2 Không đóng BHYT cho toàn bộ số ngƣời lao động có trách nhiệm tham gia BHYT Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 30.000.000 đồng tùy theo số lƣợng ngƣời lao động không tham gia (Khoản 3 Điều 57, Nghị định 176/2013)
- Buộc hoàn trả chi phí KCB theo quyền lợi và mức hƣởng BHYT mà đối tƣợng tham gia BHYT đã phải tự chi trả trong KCB (nếu có);
- Buộc nộp số tiền phải đóng và lãi phát sinh của số tiền phải đóng hoặc số tiền chƣa đóng, chậm đóng vào tài khoản thu
3 Đóng BHYT không đủ số tiền phải đóng Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 35.000.000 tƣơng ứng với từng mức tiền đóng không đủ (Khoản 4, Điều 57, Nghị định 176/2013)
- Buộc nộp số tiền phải đóng và lãi phát sinh của số tiền phải đóng hoặc số tiền chƣa đóng, chậm đóng vào tài khoản thu
25
+ Thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra và theo dõi đôn đốc thực hiện