6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế
-Về công tác tuyên truyền chính sách BHXH: BHXH quận tập trung tuyên truyền bằng nhiều hình thức từ trực quan (pano, băng ron, áp phích, tờ rơi, báo, đài) đến trực tiếp NLĐ (hội nghị tuyên truyền) nhƣng số lƣợng NLĐ đƣợc tuyên truyền trực tiếp quá ít so với số dân trên địa bàn quận; nội dung tuyên truyền nhiều nhƣng thời lƣợng tuyên truyền không đủ nên còn rất nhiều ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách BHXH. Việc tuyên truyền ở quận chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục.
65
-Quy định, biểu mẫu hồ sơ .... thay đổi nhanh chóng nên đơn vị SDLĐ và ngƣời dân mới hiểu và quen làm theo quy định, biểu mẫu hồ sơ cũ thì đã đƣa ra quy định và biểu mẫu hồ sơ mới.
-Các cấp Đảng ủy, chính quyền chƣa quan tâm sâu sát, lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT tại địa phƣơng.
-Do xây dựng dự toán thu chƣa căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội thực tế tại địa phƣơng.
-Sự phối hợp giữa các cơ quan BHXH và cơ quan quản lý nhà nƣớc tại địa phƣơng chƣa chặt chẽ, lực lƣợng cán bộ thu tại cơ quan BHXH mỏng, chƣa tiếp cận hết đƣợc các đơn vị SDLĐ trên địa bàn quận dẫn đến còn nhiều đơn vị SDLĐ trốn đóng và nợ đọng BHXH.
-Lực lƣợng cán bộ thu BHXH còn mỏng, thời gian xử lý nghiệp vụ phát sinh hàng ngày nhiều nên chƣa theo sát từng đơn vị để đôn đốc nợ, khai thác đơn vị SDLĐ, ngƣời lao động chƣa tham gia BHXH.
-Cán bộ kiêm nhiệm về công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật BHXH ở quận nên còn hạn chế về số lƣợng đơn vị SDLĐ hay đại lý đƣợc thanh tra, kiểm tra.
-Ngành BHXH là ngành còn non trẻ, phần lớn cán bộ đƣợc đào tạo từ nhiều trƣờng đại học, cao đẳng khác nhau với nhiều chuyên ngành khác nhau, do vậy trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ viên chức ngành BHXH còn hạn chế; mặt khác trong khi các chính sách về tiền lƣơng, văn bản BHXH thƣờng xuyên thay đổi khiến cán bộ quản lý thu cập nhật nghiên cứu chƣa kịp thời. Công tác quản lý thu BHXH ở nƣớc ta đã chuyển sang thực hiện mô hình quản lý thu BHXH theo chức năng nhƣng đội ngũ cán bộ BHXH quận lại chƣa đƣợc đào tạo và phân công một cách rõ ràng, sâu sắc và hệ thống về các kỹ năng quản lý thu BHXH theo mô hình này.
66
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Do những ảnh hƣởng về quát đặc điểm về tự nhiên, xã hội, kinh tế của quận Ngũ Hành Sơn và đặc điểm cơ bản BHXH quận Ngũ Hành Sơn nên BHXH quận Ngũ Hành Sơn đã góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của ngƣời SDLĐ và NLĐ trong thực hiện Luật BHXH. Tuy nhiên trong quá trình quản lý cần chú ý các hạn chế về công tác tuyên truyền, công tác dự toán, quản lý đối tƣợng, quản lý nợ BHXH...:
Qua phân tích thực trạng, tác giả đã đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế đang tồn tại.
Tất cả những vấn đề trên là cơ sở quan trọng để luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý lý thu BHXH trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới ở chƣơng 3.
67
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ THU BHXH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN
3.1. CĂN CỨ CỦA CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Những quan điểm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH
- Đổi mới hệ thống BHXH phù hợp với quan điểm, chủ trƣơng, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc về BHXH trong từng thời kỳ.
Việt Nam thực hiện đƣờng lối đổi mới bắt đầu bắt đầu từ năm 1986 thực hiện quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã đƣa ra các nguyên tắc phát triền kinh tế gắn với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội trong đó đặt vấn đề phát triển hệ thống an sinh xã hội mà trụ cột là BHXH nhƣ một tất yếu đảm bảo cho các giá trị của chủ nghĩa xã hội. Chính vì vậy trong nhiều kì Đại hội Đảng – nhất là Đại hội Đảng IX và X vừa qua, vấn đề BHXH, an sinh xã hội đƣợc xác định nhƣ một trọng tâm trong đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc với tốc độ nhanh và bền vững. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng (2001-2006) khẳng định: “Khẩn trƣơng mở rộng hệ thống BHXH và an sinh xã hội. Sớm xây dựng chính sách BHXH đối với ngƣời lao động thất nghiệp”. Nghị quyết cũng đã xác định rõ lộ trình thực hiện sự nghiệp BHXH ở Việt Nam trong thời gian tới nhƣ sau: “Từng bƣớc mở rộng vững chắc hệ thống bảo hiểm và an sinh xã hội. Tiến tới áp dụng chế độ bảo hiểm cho mọi ngƣời lao động, mọi tầng lớp nhân dân”. Đến Đại hội X của Đảng đã đặt nhiệm vụ “xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống BHXH, BHYT tiến tới BHYT toàn dân”. Đồng thời yêu cầu phải “đổi mới hệ thống BHXH, đa dạng hóa hình thức bảo hiểm phù hợp với kinh tế thị trƣờng; xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp...”. Ngày
68
29/6/2006, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật BHXH điều chỉnh các mối quan hệ liên quan tới các chủ thể tham gia BHXH, quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia, trách nhiệm của Nhà nƣớc, các cơ quan quản lý đối với chính sách xã hội quan trọng này. Từ đây, chính sách BHXH đã đƣợc điều chỉnh bằng luật, đánh dấu một mốc lớn cho sự phát triển và hoàn thành chính sách bảo hiểm xã hội ở nƣớc ta phù hợp với chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong thời kỳ đổi mới.
- Định hƣớng về chủ trƣơng, chính sách của Đảng, nhà nƣớc về BHXH trong thời gian đến. Nghị quyết 21-NQ/TW và mục tiêu chiến lƣợc phát triển ngành BHXH đến năm 2020 theo quyết định của chính phủ phê duyệt số 1215/QĐ-TTg ngày23/7/2013. Phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo hƣớng hiện đại, đảm bảo đủ năng lực và điều kiện để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả phục vụ và tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
- Chính sách của thành phố Đà Nẵng về BHXH
Ngày 30/11/2016, Ban Thƣờng vụ Thành ủy đã thông qua Quyết định số 2526-QĐ/TU ban hành Đề án thực hiện Chƣơng trình “Thành phố 4 an” trên địa bàn đến năm 2020.
Đó là đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), an toàn giao thông (ATGT), an toàn thực phẩm (ATTP) và an sinh xã hội (ASXH); hƣớng đến mục tiêu chung là cân đối các nguồn lực nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, xây dựng Đà Nẵng giàu đẹp, an bình, văn minh; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về công tác phòng ngừa và đấu tranh đẩy lùi tội phạm...
Đề án cũng hƣớng đến những mục tiêu cụ thể trên các lĩnh vực ANTT, ATGT, ATTP và ASXH. Trong đó, trên lĩnh vực ASXH, phấn đấu tạo môi trƣờng thuận lợi cho ngƣời lao động có nhu cầu làm việc có việc làm ổn định
69
và khởi nghiệp; tăng vị trí việc làm mới bình quân hằng năm từ 4-5% và đến năm 2020, hạ tỷ lệ thất nghiệp xuống còn dƣới 3%; phấn đấu đến cuối năm 2020 không còn hộ nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều; đảm bảo 100% đối tƣợng bảo trợ xã hội và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đƣợc chăm sóc; 100% ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế, 65% lực lƣợng lao động tham gia bảo hiểm xã hội, 50% lực lƣợng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; nâng cao chất lƣợng giáo dục; phát triển mạng lƣới y tế đồng bộ cả 3 mảng: Y tế dự phòng, khám và chữa bệnh và mạng lƣới y tế phƣờng, xã...
3.1.2. Chiến lƣợc phát triển phục vụ cho công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn
Phát huy những thành quả đạt đƣợc trong những năm vừa qua, với mục tiêu để ngành BHXH quận Ngũ Hành Sơn tiếp tục phát triển và đạt kết quả tốt nhất trong thời gian tới nhằm hoàn thành nhiệm vụ mà BHXH Việt Nam giao cho, góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và của đất nƣớc, BHXH quận Ngũ Hành Sơn đã đặt ra những mục tiêu và định hƣớng hoạt động nhƣ sau:
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chính sách BHXH đến với NLĐ
-Tham gia hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật; tổ chức thực hiện tốt Luật BHXH, Luật BHYT, Luật Việc làm, các văn bản hƣớng dẫn về bảo hiểm. Tích cực tham mƣu cho UBND thành phố, phối hợp với các đơn vị có liên quan triển khai thực hiện chính sáchBHXH.
-Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền cả về nội dung và phƣơng thức tiếp cận ngƣời tham gia; nghiên cứu các hình thức tuyên truyền phù hợp với từng nhóm đối tƣợng; phổ biến pháp luật, chế độ chính sách bảo hiểm bằng nhiều hình thức đến các đơn vị, nhằm giúp ngƣời lao động, doanh nghiệp hiểu đƣợc quyền và nghĩa vụ vềBHXH, BHYT.
-Để thực hiện tốt chính sách BHXH, trƣớc tiên cần có sự chủ động, tự giác của các bên tham gia. Thực tế cho thấy, tình trạng đơn vị trốn đóng, né
70
tránh nghĩa vụ thực hiện BHXH cho ngƣời lao động không phải là ít tại các địa phƣơng. Bên cạnh nguyên nhân từ phía ngƣời chủ sử dụng lao động, còn có nguyên nhân từ phía NLĐ. Một bộ phận không hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ về BHXH theo quy định của pháp luật, từ đó không có kiến thức tự bảo vệ mình trƣớc những hành vi vi phạm quyền lợi chính đáng về BHXH của chủ sử dụng lao động. Từ những lý do trên, công tác tuyên truyền chính sách BHXH trở nên rất quan trọng, đến đƣợc với mọi ngƣời dân, ngƣời lao động và chủ SDLĐ. Mọi ngƣời cần hiểu rõ về quyền lợi và trách nhiệm của mình. Từ đó chủ SDLĐ và NLĐ chủ động thực hiện nghiêm các quy định của Luật BHXH, bên cạnh việc thực thi pháp luật, còn thể hiện việc quan tâm đến quyền lợi ngƣời lao động, làm cho NLĐ gắn bó với doanh nghiệp, yên tâm công tác.
Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền các chế độ, chính sách BHXH để toàn thể cán bộ, đảng viên, các tổ chức kinh tế – xã hội, để mỗi ngƣời dân, ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động nhận thức sâu sắc BHXH là một trong những chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nƣớc, thể hiện đƣợc tính ƣu việt của chế độ, nhằm đảm bảo quyền lợi cho chính họ
Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan BHXH với các ngành liên quan trong việc thực hiện BHXH cho NLĐ
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh nhằm thực hiện BHXH cho mọi ngƣời lao động đang làm việc trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp...thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, tích cực vận động nhân dân tham gia BHXH tự nguyện.
Để quản lý chặt chẽ đối tƣợng phải nộp BHXH, đang nộp BHXH và xử lý kịp thời những vi phạm pháp luật về BHXH cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan BHXH và các ngành có liên quan. Cụ thể để mở rộng đối tƣợng tham
71
gia BHXH, cần đảm bảo các doanh nghiệp sau khi đƣợc cấp phép hoạt động sản xuất kinh doanh, tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động, tiến hành lập thủ tục trích nộp BHXH theo quy định. Do đó cần sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan cấp phép là Sở KH&ĐT, ngành Lao đông – Thƣơng binh và xã hội trong thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lao động tại địa phƣơng để nắm chắc tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Thực trạng hiện nay, nhiều doanh nghiệp vi phạm Luật BHXH, khi các cơ quan Nhà nƣớc tiếp cận xử lý thì doanh nghiệp đã mất khả năng chi trả, kể cả chiếm dụng khoản tiền trích đóng BHXH từ lƣơng của NLĐ trong thời gian dài. Hậu quả là NLĐ không đƣợc giải quyết chế độ do đơn vị nợ BHXH. Do vậy, việc phối hợp giữa các ngành trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm BHXH cần đƣợc xây dựng thành quy chế phối hợp, tiến hành thƣờng xuyên.
Mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH, hạn chế tình trạng nợ đóng BHXH, có cơ chế chế tài đủ mạnh để thực hiện nghiêm Luật BHXH
- Tập trung chỉ đạo khai thác mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc theo Luật BHXH (đặc biệt là các DN ngoài quốc doanh, Hợp tác xã có hợp đồng sử dụng lao động…).
- Xây dựng các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý thu BHXH để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động trong quá trình làm việc, tránh tình trạng các chủ sử dụng lao động vi phạm quyền lao động. Tiếp tục đẩy mạnh việc tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ các chính sách BHXH mới ban hành nhƣ BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện trên địa bàn
- Đảm bảo thực hiện tốt công tác quản lý thu BHXH, phấn đấu đạt 65 % lực lƣợng lao động trên địa bàn tham gia BHXH. Phấn đấu tổng số thu bảo hiểm vƣợt từ 1% trở lên so với kế hoạch đƣợc BHXH Việt Nam giao. Giảm nợ đọng bảo hiểm xuống dƣới 3,5% so với kế hoạch thu đƣợc giao.
72
Qua nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách BHXH của một số nƣớc trong khu vực trê thế giới, chính sách BHXH đƣợc thực hiện nghiêm trên cơ sở chế tài đủ mạnh, đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm và tái phạm. Tại Việt Nam, chính sách BHXH hiện nay trên cơ sở thực hiện Luật BHXH còn chƣa đảm bảo vấn đề này. Chế tài xử lý các đơn vị vi phạm vừa nhẹ vừa chƣa đủ nghiêm khắc lại chịu sự ràng buộc của cơ chế và không thuộc thẩm quyền của cơ quan BHXH đã làm cho tác dụng giáo dục, răn đe mang tính phòng ngừa thiếu hiệu lực, kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm không đƣợc nhƣ mong muốn. Để thực hiện chính sách BHXH đảm bảo an sinh xã hội đối với mọi ngƣời lao động thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc, cần có chế tài đủ mạnh, từ tăng mức phạt vi phạm hành chính đến truy tố hình sự đối với hành vi vi phạm nghiêm trọng, kéo dài, nhƣ vậy mới đảm bảo tính răn đe, ngăn ngừa vi phạm và tái phạm.
Công tác thanh tra, kiểm tra; cải cách thủ tục hành chính
-Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung thanh tra, kiểm tra; tăng cƣờng công tác phối hợp thanh tra, kiểm tra liên ngành về thực hiện chính sách bảo hiểm, phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý, đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm đối với các trƣờng hợp vi phạm pháp luật vềBHXH, BHYT.
-Huy động nguồn lực sẵn có, chủ động tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm quốc tế nhằm thực hiện chính sách BHXH, nâng cao chất lƣợng dịchvụ BHXH góp phần thu hẹp khoảng cách với các nƣớc khu vực trong lĩnh vực BHXH.
-Đẩy mạnh công tác cải cách TTHC và ứng dụng CNTT trong các khâu nghiệp vụ, đẩy mạnh giao dịch bảo hiểm xã hội điện tử; tiếp tục thực hiện việc tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC (hồ sơ giấy) với đơn vị sử dụng lao động thông qua dịch vụ chuyển phát của bƣu điện. Rà soát và đề xuất đơn giản hồ sơ, quy trình và thủ tục kê khai thu BHXH, BHYT, rút ngắn thời gian
73
hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm bắt buộc đối với doanhnghiệp.
-Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý bộ máy, đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện quy trình “một cửa” trong giải quyết các chế độ, chính sách BHXH theoquy định của ngành; tiếp tục chuyển đổi tác phong làm việc hành