Nâng cao trình độ nhận thức của nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội thành phố đà nẵng (Trang 25 - 26)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.4. Nâng cao trình độ nhận thức của nguồn nhân lực

Nâng cao nhận thức là quá trình làm tăng mức độ sự hiểu biết về trách nhiệm, nhiệm vụ của ngƣời lao động đối với tổ chức, tính tự giác, tính kỷ luật, thái độ, tác phong lao động, tinh thần trách nhiệm, tính thích ứng…trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời lao động [9,tr.268].

Nhận thức của ngƣời lao động đƣợc xem là một trong các tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực của các tổ chức, doanh nghiệp. Nâng cao nhận thức của ngƣời lao động sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất và hiệu quả lao động,…

Tiêu chí phản ánh nhận thức của ngƣời lao động: Hành vi và thái độ [10,tr.265]. Trong đó, thái độ còn đƣợc xem là nhân tố tạo nên sự khác biệt mang tính đột phá của mỗi cá nhân để đạt thành công trong sự nghiệp.

Cùng một vấn đề nghiên cứu, song có ngƣời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có thể có kết quả thấp hơn ngƣời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ thấp, nhƣng lại có kết quả cao hơn. Là do nhận thức mỗi ngƣời khác nhau, do động cơ đƣợc giải quyết hay không đƣợc giải quyết, do tầm quan trọng của việc phải làm. Từ đó, dẫn đến hành vi, thái độ làm việc của ngƣời này này khác ngƣời kia [8, tr.268]

Vì vậy phải có biện pháp nâng cao trình độ nhận thức cho ngƣời lao động nhƣ tiến hành đào tạo, sử dụng các chính sách kích thích tính tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc của ngƣời lao động...của ngƣời lao động. Bên cạnh đó, bản thân ngƣời lao động cũng cần nỗ lực ngừng rèn luyện và học hỏi để nâng cao nhận thức.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội thành phố đà nẵng (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)