CHƯƠNG 4 : ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ GIẢI PHÁP
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QTNNL TẠ
4.2.3. Đối với các DNNVV
a. Hoạch định nguồn nhân lực
Hoạch định nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định các chiến lược kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp xác định rõ khoảng cách giữa hiện tại và định hướng tương lai về nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp, chủ động thấy trước được các khó khăn và tìm các biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực. Đồng thời, hoạch định nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp thấy rõ hơn những hạn chế và cơ hội của nguồn tài sản nhân lực mà tổ chức hiện có nhằm vạch ra kế hoạch làm thế nào để đảm bảo mục tiêu “đúng người, đúng việc, đúng nó, đúng lúc.
Muốn vậy, doanh nghiệp cần có kế hoạch nguồn nhân lực dài hạn, sau đó triển khai bằng các kế hoạch ngắn hạn. Các kế hoạch này có thể được điều chỉnh một cách linh hoạt theo tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp. Trong kế hoạch doanh nghiệp dự đoán cần bao nhiêu người với trình độ, kỹ năng như thế nào để thích ứng và thực hiện các nhiệm vụ hay mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra?, khi nào doanh nghiệp cần họ? doanh nghiệp sẽ tuyển dụng họ từ bên ngoài hay lựa chọn từ những nhân viên hiện có.
b. Tuyển dụng
Để hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân sự, các DNNVV nên thực hiện việc tuyển dụng thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm hoặc tuyển dụng từ các trường đào tạo có chất lượng. Các doanh nghiệp nên có chiến lược tuyển chọn sinh viên ngay từ trong trường nhằm giảm chi phí cho việc tuyển chọn phức tạp sau này và có thể tuyển chọn được nguồn nhân lực có chất lượng cao.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thơng báo tuyển dụng qua Internet, báo chí để thơng tin được phổ biến rộng từ đó dễ dàng tìm kiếm được các ứng viên phù hợp. Doanh nghiệp không nên tuyển dụng người thân nếu họ không đáp ứng được yêu cầu của vị trí tuyển dụng.
c. Xác định công việc
Các DNNVV cần phải xây dựng bảng mô tả công việc và thường xuyên cập nhật để phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp. Bảng mô tả công việc phải đảm bảo đầy đủ thông tin liên quan đến công việc và càng chi tiết càng tốt, quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của từng vị trí cơng việc. Như vậy, nhân viên mới biết được mục tiêu, trách nhiệm và những việc mình cần làm. Bảng mơ tả cơng việc sử dụng để làm căn cứ xác định nhu cầu tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đãi ngộ...
d. Đãi ngộ lương, thưởng
Để giữ chân được các nhân viên giỏi, nhân viên có tay nghề cao, các DNNVV phải có hệ thống đãi ngộ lương, thưởng phù hợp. Mức lương thưởng tối thiểu để người lao động bình thường có thể đảm bảo cuộc sống ở mức trung bình và phải cơng bằng. Doanh nghiệp, phải xây dựng thang bảng lương trong đó quy định rõ thời gian tăng lương để khuyến khích người lao động yên tâm làm việc. Tiền lương nên gồm 2 phần: phần lương cơ bản trả theo vị trí cơng việc, thâm niên cơng tác và lương mềm trả theo khả năng đóng góp, hồn thành cơng việc của mỗi nhân viên.
Bên cạnh đó, các DNNVV nên xây dựng quy chế khen thưởng rõ ràng để tạo động lực làm việc cho người lao động.
e. Đào tạo
Đào tạo nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết để các DNNVV có thể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh vì giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc, nâng cao chất lượng thực hiện công việc, giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là người có khả năng tự giám sát và tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và quản lý vào doanh nghiệp.
Để giảm tối thiểu chi phí cho việc đào tạo, các doanh nghiệp nên xác định được người lao động nào cần phải nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ưu tiên cho những nhu cầu đào tạo cấp bách. Lao động sau khi đào tạo phải đáp ứng được nhu cầu, tức là phải áp dụng tốt vào vị trí cơng việc mới.
f. Đánh giá nhân viên
Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên là một hoạt động quan trọng của QTNNL, giúp doanh nghiệp có cơ sở để hoạch định, tuyển chọn, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Để đánh giá đúng năng lực của nhân viên, đảm bảo sự cơng bằng thì các nhà quản trị của các DNNVV phải xem xét mức độ nhân viên hồn thành cơng việc, tiến hành đánh giá qua việc đối chiếu so sánh giữa công việc đã thực hiện được với bản phân tích cơng việc. Đánh giá nhân viên đúng là cơ sở để bố trí nhân viên phù hợp với cơng việc, phát hiện những tiềm năng còn ẩn giấu trong nhân viên giúp họ phát triển mặt khác giúp nhân viên điều chỉnh, sửa chữa các sai lầm trong quá trình làm việc, đồng thời làm cơ sở để khuyến khích động viên họ.
TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 tác giả đã đưa ra đánh giá chung trên cơ sở kết quả xử lý dữ liệu thu thập. Bên cạnh đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác QTNNL của các DNNVV trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng đối với Nhà nước, chính quyền Thành phố Đà Nẵng và các DNNVV.
KẾT LUẬN
Thực tiễn QTNNL và sự ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng là một trong những nghiên cứu khám phá để điều chỉnh thang đo thực tiễn QTNNL và đo lường mức độ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV. Những đóng góp chính và những hạn chế của nghiên cứu này như sau:
Đóng góp chính của nghiên cứu
Về mặt lý thuyết, nghiên cứu đã đo lường, phân tích và điều chỉnh thang đo thực tiễn QTNNL, thang đo kết quả hoạt động doanh nghiệp của Singh K. [21] và Văn Mỹ Lý [10], cụ thể như sau:
Về thang đo thực tiễn QTNNL, sau khi xem xét thực trạng các DNNVV trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, tác giả đã giảm 2 thành phần là “Hoạch định nghề nghiệp- cơ hội thăng tiến” và “Thu hút nhân viên tham gia tích cực vào các hoạt động” và thêm 1 thành phần “ Hoạch định nguồn nhân lực”. Như vậy, thang đo thực tiễn QTNNL có 6 thành phần như mơ hình đề xuất ban đầu với 24 biến quan sát có giá trị và độ tin cậy cao.
Về thang đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, để phản ảnh mức độ đo lường khách quan, tác giả đã tiến hành đo lường kết quả hoạt động kinh doanh thơng qua việc tính tốn các chỉ số ROS, ROA và ROE.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đã thực hiện và rút ra được thang đo sơ bộ về ảnh hưởng của QTNNL đến kết quả hoạt động kinh doanh của các DNNVV trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nâng cao trình độ QTNNL nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các hạn chế của nghiên cứu
Tác giả đã nỗ lực trong việc thực hiện đề tài này. Tuy nhiên do thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên nghiên cứu này có những hạn chế sau:
Một là, nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu phân tầng, nhưng máy móc theo lý thuyết nên loại hình doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và doanh nghiệp có số lao động từ 201 đến 300 lao động có số mẫu rất ít nên không mang tính đại diện. Trong nghiên cứu này, loại hình doanh nghiệp ngồi nhà nước và doanh nghiệp có quy mơ lao động từ 11 đến 100 lao động có tính đại diện tốt.
Hai là, tác giả chỉ khảo sát đối với các DNNVV có số lao động từ 10 người trở lên và kích thước mẫu tương đối nhỏ. Do đó, kết quả nghiên cứu có thể khơng phản ảnh đầy đủ và chính xác các nhận thức về thực tiễn QTNNL và ảnh hưởng của nó đến kết quả hoạt động kinh doanh.
Ba là, địa bàn khảo sát không phổ quát, đa phần mẫu khảo sát tại Quận Cẩm Lệ nên chưa đảo bảo tính đại diện cho tồn thành phố.
Bốn là, đây là một trong những khám phá đầu tiên về ảnh hưởng của QTNNL đến kết quả hoạt động kinh doanh nên thiếu các số liệu thực nghiệm để so sánh, đối chiếu với kết quả nghiên cứu.
Kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo
Khi áp dụng chọn mẫu phân tầng, nên chọn số mẫu nhiều hơn để đảm bảo tính đại diện
Tiến hành đo lường với số mẫu khảo sát đủ lớn để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu.
Khảo sát ở tất cả các quận, huyện với số mẫu tương ứng với số DNVVN hoạt động trên địa bàn để có nhận định đúng hơn.
PHỤ LỤC 1:
TIÊU THỨC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỊNH NGHĨA DNNVV Ở MỘT SỐ NƯỚC
Nước Tiêu thức
Số lao động Vốn Doanh số
Indonesia <200 <0,6 tỷ Rupee < 2 tỷ Rupee Thái Lan <200 <50 Triệu Bath
Singapore <100 <500 triệu đô Sing Philippine <200 <60 triệu Peso Malaysia <200 <2,5 Triệu MR
Nhật Bản
<100 đối với bán buôn <30 triệu Yên <50 đối với bán lẻ <30 triệu Yên <300 đối với DN khác <300 triệu Yên
(Nguồn: Bản thảo Kế hoạch phát triển DNNVV Việt Nam 2006-2010, Bộ kế hoạch đầu tư. 2006)
PHỤ LỤC 2: BẢN CÂU HỎI
Trước khi bắt đầu trả lời, mong Quý Anh (Chị) đọc kĩ những chú ý dưới đây:
Trả lời tất cả các câu hỏi (theo những chỉ dẫn trong bản câu hỏi).
Bản câu hỏi bao gồm 3 trang
Phần I. Thông tin về doanh nghiệp của Anh (Chị)
Anh (Chị) vui lòng cho biết đôi nét về doanh nghiệp của Anh (Chị):
1. Loại hình kinh tế của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp ngoài nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
2. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp:
Nông, lâm nghiệp và thủy sản Thương mại,d ịch v ụ Công nghiệp và xây dựng
3. Lao động bình quân của doanh nghiệp trong năm 2016:
10 lao động trở xuống Từ 11 lao động đến 100 lao động Từ 101 lao động đến 200 lao động Từ 201 lao động đến 300 lao động
Phần II. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Anh (Chị) vui lòng cho biết kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2016 của doanh nghiệp
1. Tổng tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm: 01/01/2016:……………………..triệu đồng 31/12/2016:……………………..triệu đồng 2. Vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp tại thời điểm:
01/01/2016:……………………..triệu đồng 31/12/2016:……………………..triệu đồng
3. Doanh thu của doanh nghiệp năm 2016:……………………..triệu đồng 4. Lợi nhuận sau thuế của DN năm2016:…………………..triệu đồng
Phần III. Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp
Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ đánh giá của mình về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp Anh (Chị) với các tiêu chí sau dưới đây. Đối
với mỗi tiêu chí anh chị vui lòng đánh dấu vào một trong các con số từ 1 đến 5 (1 = hồn tồn khơng áp dụng, 5= hồn tồn áp dụng)
ST T
Mã
CÁC TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
hóa (1) (2) (3) (4) (5)
A HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
1 HD1 Doanh nghiệp dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
2 HD2 Doanh nghiệp dự báo cung nguồn nhân lực 3 HD3 Doanh nghiệp lập kế hoạch các chương trình
nguồn nhân lực B TUYỂN DỤNG
1 TD1 Hệ thống tuyển chọn được quy định rõ ràng 2
TD2 Lãnh đạo các bộ phận trực tiếp và phòng nhân sự tham gia vào việc tuyển chọn nhân viên
3 TD3 Các bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa được sử dụng trong q trình tuyển chọn
4
TD4 Doanh nghiệp đã lựa chọn được những người có kiến thức, có kỹ năng phù hợp với cơng việc
C XÁC ĐỊNH CƠNG VIỆC
5 CV1 Nhiệm vụ của mỗi công việc được xác định rõ ràng
6 CV2 Doanh nghiệp có hệ thống bảng mơ tả công việc và thường xuyên được cập nhật
7 CV3 Trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi công việc song hành nhau
8
CV4 Nhân viên tích cực và chủ động thực hiện cả những công việc không được quy định trong nhiệm vụ
9 DT1 Doanh nghiệp tổ chức các khóa đào tạo chuyên sâu về công việc cho nhân viên
10 DT2 Nhân viên ở các vị trí khác nhau được tham gia các khóa đào tạo hằng năm
11 DT3 Lựa chọn người đi đào tạo xác định thông qua đánh giá hoạt động đã được lưu
12 DT4 Hướng dẫn nhân viên mới những kỹ năng cần thiết cho công việc
13 DT5 Kiến thức và kỹ năng mới được phổ biến định kỳ cho nhân viên để làm việc theo nhóm 14 DT6 Đào tạo đã đáp ứng được nhu cầu của doanh
nghiệp
E ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN
15 NV1 Kết quả hoạt động của nhân viên được đánh giá dựa trên mục tiêu cụ thể
16
NV2 Hệ thống đánh giá trong doanh nghiệp góp phần nhận biết năng lực thực tế của nhân viên
17 NV3 Nhân viên nhận thông tin phản hồi và tư vấn dựa trên hoạt động của mình
18 NV4 Nhân viên tin tưởng vào hệ thống đánh giá hoạt động cơng bằng, chính xác
19 NV5 Hệ thống đánh giá ảnh hưởng mạnh mẽ tới hành vi cá nhân, hành vi tập thể
20
NV6 Dữ liệu được đánh giá được dùng cho các quyết định khác về nhân sự: đào tạo, khen thưởng
21 NV7 Nhân viên hiễu rõ mục tiêu của hệ thống đánh giá
F ĐÃI NGỘ LƯƠNG, THƯỞNG
22 DN1 Mức độ đãi ngộ, khen thưởng phụ thuộc vào kết quả làm việc cụ thể
23 DN2 Thu nhập của nhân viên trong doanh nghiệp đảm bảo mức sống trung bình
24 DN3 Mức độ đãi ngộ được quyết định trên cơ sở năng lực của nhân viên
25 DN4 Nhân viên được thưởng dựa trên kết quả kinh doanh
PHỤ LỤC 3: TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ ROS, ROA VÀ ROE Mã Tổng Tài sản bình quân năm 2016 (tr.đ) Vốn chủ sỡ hữu bình quân năm 2016 (tr.đ) Doanh thu thuần năm 2016 (tr.đ) Lợi nhuận sau thuế năm 2016 (tr.đ) Lợi nhuận biên (%) ROS ROA (%) ROE (%) A 1 2 3 4 5=(4/3) *100 6=(4/1) *100 7=(4/2) *100 001 77.709 835 57.866 (6.432) (11,12) (8,28) (770,30) 002 19.402 9.191 32.958 (5.941) (18,03) (30,62) (64,64) 003 15.581 309 28.662 (1.915) (6,68) (12,29) (620,75) 004 320.173 318.420 11.518 (1.476) (12,81) (0,46) (0,46) 005 43.486 6.756 4.989 (1.396) (27,98) (3,21) (20,66) 006 12.923 1.003 8.408 (1.175) (13,97) (9,09) (117,21) 007 5.232 865 15.372 (948) (6,17) (18,12) (109,60) 008 10.018 1.496 3.701 (929) (25,10) (9,27) (62,12) 009 1.400 516 7.200 (816) (11,33) (58,29) (158,29) 010 5.239 2.429 3.860 (753) (19,51) (14,37) (31,00) 011 90.484 10.064 57.006 (594) (1,04) (0,66) (5,90) 012 12.743 2.065 22.651 (430) (1,90) (3,37) (20,82) 013 4.187 2.886 2.201 (330) (14,99) (7,88) (11,43) 014 13.404 2.173 16.153 (326) (2,02) (2,43) (15,01) 015 12.139 2.088 13.757 (269) (1,96) (2,22) (12,89) 016 10.727 4.146 12.022 (267) (2,22) (2,49) (6,44) 017 1.727 1.509 1.919 (259) (13,50) (15,00) (17,17) 018 9.113 112 24.018 (250) (1,04) (2,74) (224,22) 019 2.829 595 7.747 (246) (3,18) (8,70) (41,34) 020 9.188 772 14.879 (182) (1,22) (1,98) (23,58) 021 1.068 150 71 (166) (233,80) (15,55) (110,67)
022 2.065 1.724 1.165 (151) (12,96) (7,31) (8,76) 023 11.764 2.576 17.288 (134) (0,78) (1,14) (5,20) 024 4.251 981 8.513 (129) (1,52) (3,03) (13,16) 025 507 413 14 (129) (921,43) (25,44) (31,27) 026 2.977 2.947 1.249 (106) (8,49) (3,56) (3,60) 027 18.392 17.394 8.925 (102) (1,14) (0,55) (0,59) 028 562 574 124 (77) (62,10) (13,71) (13,43) 029 4.681 2.089 1.785 (67) (3,75) (1,43) (3,21) 030 2.713 1.334 4.583 (58) (1,27) (2,14) (4,35) 031 5.089 2.423 14.685 (55) (0,37) (1,08) (2,27) 032 3.368 576 2.588 (42) (1,62) (1,25) (7,30) 033 5.191 3.044 6.306 (42) (0,67) (0,81) (1,38) 034 4.800 905 5.243 (39) (0,74) (0,81) (4,31) 035 3.599 1.497 901 (17) (1,89) (0,47) (1,14) 036 2.372 1.020 1.799 (16) (0,89) (0,67) (1,57) 037 2.372 1.020 1.799 (16) (0,89) (0,67) (1,57) 038 1.111 974 1.214 (16) (1,32) (1,44) (1,64) 039 1.924 1.895 1.503 (12) (0,80) (0,62) (0,63) 040 4.896 4.894 36 (10) (27,78) (0,20) (0,20) 041 5.395 1.113 1.689 (5) (0,30) (0,09) (0,45) 042 3.488 767 10.183 (1) (0,01) (0,03) (0,13) 043 596 593 42 (1) (2,38) (0,17) (0,17) 044 1.399 478 3.028 1 0,03 0,07 0,21 045 14.877 2.070 29.193 5 0,02 0,03 0,24 046 4.420 1.930 5.763 6 0,10 0,14 0,31 047 1.850 1.159 4.746 6 0,13 0,32 0,52 048 1.531 1.507 1.435 8 0,56 0,52 0,53 049 5.888 4.292 4.512 8 0,18 0,14 0,19 050 869 613 673 8 1,19 0,92 1,31 051 1.110 1.010 1.252 9 0,72 0,81 0,89
052 12.625 5.933 9.276 10 0,11 0,08 0,17 053 3.279 1.982 5.900 10 0,17 0,30 0,50 054 2.876 1.909 2.958 13 0,44 0,45 0,68 055 12.773 10.050 3.907 13 0,33 0,10 0,13 056 2.856 2.646 7.743 13 0,17 0,46 0,49 057 2.232 1.674 4.366 14 0,32 0,63 0,84 058 1.656 744 3.012 14 0,46 0,85 1,88 059 2.278 1.839 3.659 16 0,44 0,70 0,87 060 2.582 512 4.148 16 0,39 0,62 3,13 061 1.581 1.547 766 16 2,09 1,01 1,03 062 13.016 1.673 22.728 17 0,07 0,13 1,02 063 18.748 1.813 9.813 17 0,17 0,09 0,94 064 1.933 1.415 2.871 17 0,59 0,88 1,20 065 1.921 800 6.170 18 0,29 0,94 2,25 066 3.500 304 5.260 18 0,34 0,51 5,92 067 2.221 2.122 970 19 1,96 0,86 0,90 068 1.057 993 1.934 20 1,03 1,89 2,02 069 101.793 83.078 21.922 21 0,10 0,02 0,03 070 6.582 1.086 13.747 22 0,16 0,33 2,03 071 11.742 6.172 827 22 2,66 0,19 0,36 072 7.109 5.039 6.271 23 0,37 0,32 0,46 073 2.205 2.013 2.885 29 1,01 1,32 1,44