7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
diễn biến phức tạp, bất lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Tình hình kinh tế cả nƣớc, tỉnh, thành phố gặp khó khăn nên nguồn lực đầu tƣ phát triển đầu tƣ phát triển nông nghiệp còn nhiều hạn chế, trong khi đó vốn đầu tƣ phát triển nông nghiệp chủ yếu lại tập trong xây dựng, vốn ngân sách đầu tƣ hỗ trợ sản xuất các năm qua tăng không đáng kể.
Lao động trong nông nghiệp có xu hƣớng giảm, chất lƣợng lao động còn thấp nhất là vùng đồng bào dân tộc tại chỗ, đa số lao động chƣa qua đào tạo, trong đó có một phần lao động lớn tuổi.
Nông dân chƣa có ý thức trong việc sản xuất hàng hóa theo hƣớng tập trung, chƣa mạnh dạn đổi mới phƣơng thức sản xuất nông nghiệp, tập quán sản xuất nhỏ lẻ, tự phát của ngƣời nông dân chƣa thay đổi nhiều.
Liên kết trong sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế, chƣa có liên kết tiến bộ nhằm đem lại hiệu quả cao trong sản xuất.
Quy mô sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp còn khiêm tốn. Trình độ thâm canh trong nông nghiệp còn thấp. Năng lực quản lý trong các loại hình kinh tế còn thấp nên chƣa phát huy hiệu quả.
Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cũng chỉ mới dừng lại ở các buổi tập huấn, các mô hình trình diễn mà không thật sự theo cách cầm tay chỉ việc chƣa đi sâu sát các địa phƣơng.
Chính sách khoa học và công nghệ chƣa đủ tầm tác động nâng cao năng suất, chất lƣợng và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
Đầu tƣ vốn phát triển nông nghiệp còn nhiều bất cập. Các cơ chế hiện hành còn nhiều ràng buộc, nên các ngân hàng thƣờng dè dặt, quá thận trọng trong quá trình cho nông dân vay vốn, chƣa ƣu đãi về mức vốn vay, điều kiện cho vay, thời gian vay chƣa linh hoạt. Do đó, nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển mở rộng sản xuất, kinh doanh của các hộ nông dân, hợp tác xã, các doanh nghiệp đang gặp khó khăn.