7. Bố cục của đề tài
4.2. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾU THEO
Nghiên cứu này đem lại kết quả và những đóng góp nhất định, phần nào giúp các nhà quản lý hiểu rõ những nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm tại phố chuyên doanh thời trang trên địa bàn thành phốĐà Nẵng, để từ đó có thể đưa ra những kế hoạch thu hút khách hàng đến với khu phố chuyên doanh nhiều hơn. Tuy nhiên, nghiên cứu này vẫn còn một sốđiểm hạn chế:
- Thứ nhất, do hạn chế về điều kiện nghiên cứu như thời gian, chi phí nên nghiên cứu chỉ mới thực hiện khảo sát trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, nên kết quả nghiên cứu không phản ánh chính xác cho tất cả các thị trường.
tỉnh thành khác. Đây cũng là hướng mới cho các nghiên cứu tiếp theo.
- Thứ hai, nghiên cứu này chỉ được tiến hành khảo sát đối với các khách hàng tham quan mua chuyên doanh khác vì mỗi tuyến phố chuyên doanh sẽ có những đặc điểm khác nhau nên nhân tốảnh hưởng không hoàn toàn giống nhau.
- Thứ ba, nghiên cứu này chỉ mới tiến hành khảo sát với 250 khách hàng, số lượng mẫu còn nhỏ nên kết quả có thể đưa ra chưa đủ độ tin cậy cao. Với thời gian ngắn, và kinh phí thực hiện có hạn nghiên cứu chỉ mới khảo sát ảnh hưởng của đa dạng mẫu mã, chất lượng cảm nhận, môi trường vật lý, bầu không khí, khung cảnh, nhận thức thương hiệu, sự thuận tiện, nhân viên, thói quen đến ý định mua sắm tại các tuyến phố kinh doanh thời trang. Trên thực tế ngoài những nhân tố đã được phân tích thì còn một số nhân tố khác góp phần giải thích hành vi mua sắm của khách hàng mà đề tài chưa nghiên cứu. Đây cũng là gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo.
Để đo lường thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết tốt hơn, các phương pháp phân tích hiện đại cần được sử dụng như mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.