Mục tiờu và định hướng phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam đến

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn việt nam nghiên cứu tại vùng duyên hải miền trung (Trang 137 - 140)

đến năm 2020

4.1.2.1. Mục tiờu phỏt triển

Mục tiờu tổng quỏt phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam đến năm 2020 là: Xõy dựng nền nụng nghiệp phỏt triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoỏ lớn, cú năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lõu dàị Xõy dựng nụng thụn mới cú kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nụng nghiệp với phỏt triển nhanh cụng nghiệp, dịch vụ, đụ thị theo quy hoạch; xó hội nụng thụn ổn định, giàu bản sắc văn hoỏ dõn tộc; dõn trớ được nõng cao, mụi trường sinh thỏi được bảo vệ; hệ thống chớnh trị ở nụng thụn dưới sự lónh đạo của Đảng được tăng cường. Khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của dõn cư nụng thụn, hài hoà giữa cỏc vựng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở cỏc vựng cũn nhiều khú khăn; nụng dõn được đào

tạo cú trỡnh độ sản xuất ngang bằng với cỏc nước tiờn tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chớnh trị, đúng vai trũ làm chủ nụng thụn mớị

Cỏc mục tiờu cụ thể phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam đến năm 2020 [34] là:

- Đảm bảo duy trỡ tốc độ tăng trưởng nụng nghiệp ở mức bỡnh quõn 3,5- 4%/năm, hỡnh thành một số ngành sản xuất kinh doanh mũi nhọn của Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

- Cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn chuyển đổi theo nhu cầu thị trường, phỏt triển chăn nuụi, thủy sản và lõm nghiệp.

- Cụng nghiệp, dịch vụ và kinh tế đụ thị phối hợp hiệu quả với sản xuất và kinh doanh nụng nghiệp và phỏt triển kinh tế nụng thụn.

- Chuyển phần lớn lao động nụng thụn ra khỏi nụng nghiệp, lao động nụng nghiệp cũn khoảng 30% lao động xó hội, hỡnh thành đội nghũ nụng dõn chuyờn nghiệp, cú kỹ năng sản xuất và quản lý, gắn kết trong cỏc loại hỡnh kinh tế hợp tỏc và kết nối với thị trường.

- Phong trào xõy dựng nụng thụn mới phỏt triển mạnh với ớt nhất 50% số xó đạt tiờu chuẩn. Nõng cao thu nhập của cư dõn nụng thụn lờn 2,5 lần so với hiện nay, quy hoạch dõn cư, quy hoạch lónh thổ nụng thụn gắn với phỏt triển đụ thị, cụng nghiệp.

- Phỏt triển lõm nghiệp tăng độ che phủ của rừng lờn 43- 45%, bảo vệ đa dạng sinh học, đảm bảo đỏnh bắt thủy sản nội địa và gần bờ trong khả năng tỏi tạo và phỏt triển, khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm trong sản xuất nụng nghiệp, khắc phục và giảm thiểu thiệt hại thiờn tai, dịch bệnh và cỏc tỏc động xấu của biến đổi khớ hậụ 4.1.2.2. Định hướng phỏt triển

Định hướng phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn Việt Nam đến năm 2020 được cụ thể trong Chiến lược phỏt triển Nụng nghiệp, Nụng thụn đến năm 2020 [34] là:

- Sản xuất kinh doanh nụng nghiệp phỏt triển hiệu quả và bền vững theo hướng phỏt huy lợi thế so sỏnh, tăng năng suất, tăng chất lượng, tăng giỏ trị gia tăng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ mụi trường, đảm bảo an ninh lương thực, đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhõn dõn.

- Tập trung phỏt triển cỏc cõy trồng nhiệt đới mà Việt Nam cú lợi thế và thị trường thế giới phỏt triển trong tương lai cú nhu cầu (lỳa, cà phờ, cao su, điều, tiờu, chố, rau hoa quả nhiệt đới,…), giảm thiểu những cõy trồng kộm lợi thế, chấp nhận nhập khẩu với quy mụ hợp lý phục vụ chế biến và nhu cầu tiờu dựng trong nước (bụng, thuốc lỏ, rau hoa quả ụn đới, đỗ tương…).

- Phỏt triển chăn nuụi theo lợi thế của từng vựng sinh thỏi nhằm đỏp ứng nhu cầu thị trường trong nước theo hướng sản xuất tập trung cụng nghiệp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phũng chống dịch bệnh và bảo vệ mụi trường, tập trung phỏt triển những ngành hàng cú lợi thế ở từng địa phương, xỏc định rừ quy mụ tự tỳc tối ưu và mức độ nhập khẩu cần thiết những sản phẩm mà nước ngoài cú lợi thế hơn (sữa, bũ, gà, sản phẩm chăn nuụi ụn đới…) để tập trung đầu tư và phỏt triển cụng nghiệp chế biến.

- Tạo bước phỏt triển đột phỏ, tăng tỷ trọng của ngành thủy sản trong cơ cấu ngành. Tập trung phỏt triển nuụi trồng, nhất là nuụi thủy sản nước lợ và sau đú là nước ngọt, mở rộng nuụi trồng trờn biển theo hướng đầu tư thõm canh tăng năng suất, tăng hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an toàn và duy trỡ cõn bằng sinh thỏi mụi trường. Chuyển sang đỏnh bắt biển xa theo hướng khai thỏc bền vững, kết hợp kinh tế - quốc phũng.

- Ổn định cơ cấu rừng sản xuất, phũng hộ và đặc dụng: quản lý, sử dụng bền vững diện tớch rừng tự nhiờn là rừng sản xuất hiện cú, thay thế cỏc diện tớch kộm hiệu quả bằng rừng trồng cú năng suất cao, tạo vựng nguyờn liệu tập trung chuyờn canh cú quy mụ vừa và lớn, đỏp ứng tiờu chớ vững bền, cung cấp phần quan trọng nguyờn liệu gỗ cho cụng nghiệp chế biến và nhu cầu của ngành tiểu thủ cụng nghiệp, đưa lõm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế cú hiệu quả caọ

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn việt nam nghiên cứu tại vùng duyên hải miền trung (Trang 137 - 140)