4.1. Định hướng phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam núi chung
và vựng Duyờn hải Miền Trung núi riờng đến năm 2020 và nhu cầu nguồn vốn ODA
4.1.1. Khỏi quỏt bối cảnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam đến năm 2020 năm 2020
4.1.1.1. Bối cảnh quốc tế
Khủng khoảng kinh tế khu vực và thế giới tỏc động mạnh mẽ vào nụng nghiệp, nụng thụn: Trong giai đoạn đổi mới đến nayViệt Nam đó chịu ảnh hưởng của 3 cuộc khủng hoảng và suy thoỏi kinh tế khu vực và thế giớị Cuộc khủng hoảng hiện nay chưa được phục hồi hoàn toàn. Trong những năm tới cú thể lại cú những cuộc khủng hoảng xảy rạ Tỏc động của khủng hoảng cú thể làm giảm cầu nụng sản trờn thế giới, gia tăng chớnh sỏch bảo hộ của cỏc nước, tăng hàng rào kỹ thuật đối với nhập khẩu nụng sản, tăng giỏ vật tư đầu vào cho sản xuất nụng nghiệp, cũng cú thể gõy đột biến về giỏ lương thực,... Cỏc cỏc lần khủng hoảng kinh tế trước đõy nụng nghiờp Việt Nam đó phải gỏnh vỏc vai trũ quan trọng để hỗ trợ cho nền kinh tế vượt qua khú khăn. Nhưng lần khủng hoảng gần đõy nhất nụng nghiệp và nụng thụn đang phải chịu nhiều tỏc động tiờu cực. Chớnh vỡ vậy cần phải xõy dựng một hệ thống giải phỏp thiết thực để khắc phục những tỏc động tiờu cực của khủng hoảng. Đặc biệt là phải cú cỏc biện phỏp chủ động đối phú với những đến nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. .
Chịu sự cạnh tranh gay gắt hơn về thu hỳt nguồn vốn ODA vào nụng nghiệp và nụng thụn: Khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều nước phỏt triển cũng khụng trỏnh
khỏi khú khăn về cõn đối tài chớnh, do đú mà đó thực hiện cắt giảm chi tiờu cụng, cắt giảm hỗ trợ quốc tế. Trong khi đú, ở cỏc nước đang phỏt triển và kộm phỏt triển ở Chõu Á, đặc biệt Chõu Phi, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, nõng cao mức sống nhõn dõn chuyển đổi cơ cấu bữa ăn và cơ cấu tiờu dựng thay đổi theo hướng tăng sản phẩm chăn nuụi, thủy sản, rau quả,… Nhu cầu về nụng sản làm nguyờn liệu cụng nghiệp chế biến cũng tăng nhanh. Cỏc xu hướng sử dụng sản phẩm thõn thiện với mụi trường, an toàn và cú lợi cho sức khỏe con người đang càng phỏt triển. Nhu cầu thay đổi dẫn đến kết cấu sản xuất phải thay đổi, theo đú toàn bộ chuỗi giỏ trị cũng phải thay đổi để đỏp ứng theo hướng đa dạng, chất lượng, vệ sinh an toàn và bền vững. Đõy là sức ộp đẩy nhanh quỏ trỡnh biến chuyển từ sản xuất tiểu nụng sang sản xuất nụng nghiệp hàng húa lớn, kết nối với thị trường quốc tế. Nhiều nước đang và kộm phỏt triển, trong đú cú Việt Nam đang trong quỏ trỡnh vận động thay đổi nàỵ Để làm được việc đú, đũi hỏi vốn hỗ trợ đầu tư cho phỏt triển là rất lớn. Trong bối cảnh như vậy, thỡ từ năm 2010 nước ta đó trở thành một nước cú mức thu nhập trung bỡnh, nờn mức độ ưu tiờn và tớnh chất ưu đói của vốn ODA sẽ được cõn nhắc kỹ càng hơn. Nếu chỳng ta khụng cải thiện thực trạng quản lý, nõng cao hiệu quả sử dụng ODA thỡ chỳng ta sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn với cỏc nước trong cuộc chạy đua để được cung cấp ODẠ
Hội nhập quốc tế mạnh tạo điều kiện giao thương nụng sản nhưng cũng làm tăng bất ổn của thị trường: Cựng với việc gia nhập WTO và cỏc hiệp định thương mại khỏc, Việt Nam đang hội nhập ngày càng sõu rộng, trở thành nhà xuất khẩu nụng sản lớn trờn thế giớị Tuy nhiờn trong điều kiện hội nhập sõu, biến động và cạnh tranh khụng cụng bằng trờn thị trường thế giới, dịch bệnh diễn biến phức tạp, cụng với những diễn biến khớ hậu và thờ tiết bất lợi, cú thể gõy bất ổn tới sản xuất trong nước. Trong hoàn cảnh tài nguyờn cạn kiệt và giỏ lao động tăng, nếu khụng kịp thời tỏi cơ cấu nụng nghiệp thỡ nụng nghiệp Việt Nam sẽ giảm khả năng cạnh tranh, giảm tăng trưởng, hiệu quả đầu tư vào nụng nghiệp nụng thụn sẽ giảm sỳt, nhiều hộ nụng dõn cú thể tỏi nghốo trở lạị Những tỏc động tiờu cực này sẽ làm giảm sức hấp dẫn của cỏc nhà đầu tư núi chung cũng như cỏc nhà tài trợ ODA núi riờng.
Nhu cầu tỏi cơ cấu kinh tế ở cỏc nước, kể cả trong nụng nghiệp: Trờn thế giới, nhu cầu tỏi cơ cấu kinh tế trở nờn cấp bỏch do quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, tăng trưởng và già húa dõn số. Mụ hỡnh phỏt triển hiện nay khụng chỉ tập trung cụng nghiệp húa, đụ thị húa, tăng trưởng nụng nghiệp khụng chỉ dựa trờn búc lột tài nguyờn và lao động rẻ mà cũn phải đảm bảo cỏc mục tiờu mới như giảm đúi nghốo, cụng bằng và bền vững. Thế giới xuất hiện những thay đổi lớn về đầu tư và thương mại như liờn kết chuỗi giỏ trị toàn cầu, khu vực mậu dịch tự do, cỏc quy định về bảo vệ mụi trường,…Trong khi đú, tài nguyờn cho sản xuất nụng nghiệp đang suy cạn, nụng nghiệp trở nờn kộm cạnh tranh và tỡnh hỡnh đúi nghốo vẫn căng thẳng ở một số vựng như Chõu Phi, Nam Á. Đõy là cơ hội và thỏch thức mới cho cỏc nước cú lợi thế sản xuất nụng nghiệp như Việt Nam.
Một số vấn đề khỏc như Gia tăng tranh chấp tài nguyờn phỏt triển nụng nghiệp, yờu cầu giảm phỏt thải khớ nhà kớnh, bảo vệ mụi trường, … cũng đặt ra những thỏch thức mới: Nhu cầu phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế trong điều kiện tài nguyờn hạn chế sẽ dẫn tới tỡnh trạng cỏc nước tỡm cỏch tận dụng nguồn tài nguyờn chung. Tranh chấp tài nguyờn cả lưu vực sụng, đất đai và trờn biển diễn ra trờn quy mụ quốc tế làm tổn hại hệ sinh thỏi tự nhiờn, suy giảm đa dạng, mất cõn bằng sinh học và gõy mất ổn định quốc phũng, ảnh hưởng đến sinh kế của người dõn. Một trong những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến biến đổi khớ hậu đú là thế giới đó phỏt thải khớ nhà kớnh quỏ lớn vào bầu khớ quyển. Vỡ vậy nhiệm vụ đặt ra cho cỏc nước trờn thế giới là phải giảm lượng khớ phỏt thải nàỵ Việt Nam chưa phải là nước phỏt thải khớ nhà kớnh ở mức bỏo động và cũng chưa nằm trong danh sỏch cỏc nước bắt buộc cắt giảm khớ nhà kớnh. Tuy nhiờn phỏt thải khớ nhà kớnh từ nụng nghiệp của Việt Nam lại chiếm tỷ trọng cao trong tổng lượng khớ phỏt thải nhà kớnh của cả nền kinh tế. Vỡ vậy, Chớnh phủ và ngành nụng nghiệp Việt Nam đó tỡnh nguyện tham gia cắt giảm khớ nhà kớnh từ hoạt động nụng nghiệp. Để làm được việc đú, chỳng ta phải ỏp dụng KHCN tiến bộ, tỡm ra cỏc mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp thụng minh vừa thớch ứng với biến đổi khớ hậu vừa giảm thiểu phỏt thải khớ nhà
kớnh. Những vấn đề này đặt ra những thỏch thức trong nghiờn cứu triển khai trong nụng nghiệp và cần sự hỗ trợ rất lớn cả về tài chớnh và cụng nghệ.
Khoa học cụng nghệ phỏt triển, trọng tõm là sinh học và thụng tin: Trong thế kỉ 21, cụng nghệ sinh học mà tiờn phong là cụng nghệ gen gúp phần quan trọng để giải quyết những vấn đề mới đặt ra trong nụng nghiệp. Cụng nghệ thụng tin phỏt triển mạnh làm giảm đỏng kể chi phớ giao dịch trong sản xuất và kinh doanh và nõng cao hiệu quả sản xuất. Cỏc cụng nghệ khỏc về vật liệu, năng lượng, quản lý… gúp phần nõng cao và thay đổi bộ mặt của tổ chức sản xuất nụng nghiệp. Lợi thế so sỏnh cú thể được thay thế một cỏch căn bản bằng lợi thế cạnh tranh nhờ ỏp dụng khoa học cụng nghệ. Đõy là yếu tố hết sức cho một nước đụng dõn, đất đai hạn hẹp như Việt Nam. 4.1.1.2. Bối cảnh trong nước
Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa sẽ được đẩy nhanh, tạo thờm nhiều việc làm và thu nhập cho nhõn dõn, nhưng cũng dẫn đến tranh chấp tài nguyờn đất, nước, vốn…với nụng nghiệp, nụng thụn. Tỷ trọng đúng gúp của nụng nghiệp trong nền kinh tế sẽ giảm, cư dõn nụng thụn sẽ ớt đi, lao động nụng thụn sẽ chuyển nhanh sang cỏc hoạt động phi nụng nghiệp. Kết cấu xó hội nụng thụn sẽ cú sự thay đổi đỏng kể, cỏc giỏ trị văn húa tinh thần cổ truyền đứng trước thỏch thức mai một, nguy cơ ụ nhiễm mụi trường nụng thụn tăng.
Quỏ trỡnh hội nhập với nền kinh tế toàn cầu trong những năm tới sẽ toàn diện hơn, sõu rộng hơn, tạo điều kiện mở rộng thị trường, hợp tỏc quốc tế, thu hỳt đầu tư và cụng nghệ. Đồng thời mức độ cạnh tranh trờn thị trường quốc tế và trong nước cũng sẽ ngày càng sõu rộng hơn, trong bối cảnh tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong thương thương mại quốc tế vẫn tồn tại dai dẳng và bất lợi cho cỏc nước đang phỏt triển.
Biến đổi khớ hậu toàn cầu dẫn đến sự gia tăng mức độ nghiờm trọng của cỏc biến động thiờn tai, thời tiết trong những năm tớị Thậm chớ đối với Việt Nam cú thể sẽ gõy ra những tỏc động xấu trờn quy mụ lớn, trước hết đối với những vựng sản xuất nụng nghiệp và địa bàn nụng thụn rộng lớn như Đồng bằng sụng Cửu Long.
Tỡnh trạng dịch bệnh của cõy trồng và vật nuụi, của con người cú xu hướng tiếp tục diễn biến phức tạp hơn.
Chủ trương tỏi cơ cấu kinh tế quốc gia hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn: Chiến lựợc phỏt triển kinh tế - xó hội 2011-2020 và Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2011-2015 hướng vào ưu tiờn đầu tư và cải cỏch thể chế, chớnh sỏch cho sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Đề ỏn tổng thể tỏi cơ cấu kinh tế giai đoạn 2013 - 2020 cũng nhấn mạnh ưu tiờn cho phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp chế biến nụng sản và cỏc ngành phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp trong cả nước và từng vựng. Cỏc chủ trương và chớnh sỏch sỏch này sẽ thỳc đẩy nền nụng nghiệp cú năng suất, chất lượng, cú sức cạnh tranh cao, kế thừa và phỏt huy những thành tưu những năm qua, đồng thời khắc phục những bất lợi trong bối cảnh mới đó nờu ở trờn. Đồng thời, cỏc chiến lược và đề ỏn này sẽ là những căn cứ rừ ràng để xõy dựng chương trỡnh đề ỏn thu hỳt và sử dụng vốn ODA cho nụng nghiệp, nụng thụn cả nước vựng DHMT.