Trong hai thập kỷ qua, tổng vốn ODA ký kết trong cỏc điều ước quốc tế cụ thể từ năm 1993 đến 2012 đạt trờn 58,4 tỷ USD (chiếm 71,69% tổng vốn ODA cam kết), trong đú vốn vay ưu đói đạt 51,6 tỷ USD (chiếm 88,4%), vốn ODA khụng hoàn lại đạt 6,76 tỷ USD (chiếm 11,6%). Tổng vốn ODA giải ngõn trong thời kỳ này đạt 37,59 tỷ USD, chiếm 66,92% tổng vốn ODA ký kết (xem Biểu đồ 3.2 và 3.3).
Đơn vị tớnh: Tỷ USD
Biểu đồ 3.2.Tổng vốn ODA cam kết, ký kết, giải ngõn thời kỳ 1993-2012 tại Việt Nam
Đơn vị tớnh: %
Biểu đồ 3.3. Cam kết, ký kết, giải ngõn ODA thời kỳ 1993-2012 tại Việt Nam
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Theo số liệu thống kờ, tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vốn ODA tăng dần từ 80% trong thời kỳ 1993-2000 lờn 93% thời kỳ 2006-2010 và trong hai năm 2011- 2012 gần đõy đó ở mức 95,7% (xem Biểu đồ 3.4).
Đơn vị tớnh: %
Biểu đồ 3.4. Tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vốn ODA giai đoạn 1993-2012
Cú thể thấy mức giải ngõn vốn ODA đó cú tiến bộ qua cỏc năm song chưa tương xứng với mức cam kết. Riờng hai năm trở lại đõy, nhờ quyết tõm cao của Chớnh phủ, nỗ lực của cỏc ngành, cỏc cấp và nhà tài trợ, giải ngõn của một số nhà tài trợ lớn (như Nhật Bản, Ngõn hàng Thế giới - WB) đó cú tiến bộ vượt bậc. Tỷ lệ giải ngõn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam năm 2011 đứng thứ nhỡ và năm 2012 đứng thứ nhất thế giới, tỷ lệ giải ngõn của WB tại Việt Nam tăng từ 13% năm 2011 lờn 19% năm 2012.
Đơn vị tớnh: tỷ USD
Biểu đồ 3.5. ODA ký kết phõn theo vựng
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trong thời kỳ 1993-2012, trong số cỏc vựng trong cả nước, Vựng Đồng bằng Sụng Hồng cú ODA cam kết lớn nhất đạt 10,42 tỷ USD, Vựng Miền Trung đứng thứ hai với 7,52 tỷ USD, giữa cỏc vựng miền trong cả nước cú sự chờnh lệch lớn, cụ thể Vựng Tõy Nguyờn chỉ đạt 1,36 tỷ USD. (xem biểu đồ 3.5)
Lĩnh vực giao thụng vận tải và bưu chớnh viễn thụng được ưu tiờn tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA lớn nhất trong tổng số 7 lĩnh vực với khoảng 16,47 tỷ USD, trong đú 15,9 tỷ USD là ODA vốn vaỵ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn kết hợp với xúa đúi giảm nghốo đó ký kết đạt 8,85 tỷ USD, giải ngõn đạt 7,4 tỷ USD.
Hiện vẫn tồn tại tỡnh trạng thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ODA khụng đồng đều giữa cỏc vựng trong cả nước, trong đú vựng Đồng bằng sụng Hồng tiếp nhận nguồn vốn ODA lớn nhất với 10,42 tỷ USD và vựng Tõy Nguyờn tiếp nhận nguồn
vốn ODA thấp nhất với 1,36 tỷ USD. Chớnh phủ Việt Nam cú chớnh sỏch sử dụng ODA để hỗ trợ cỏc ngành, lĩnh vực và địa phương ưu tiờn, nhất là đối với những địa bàn cú nhiều khú khăn trong từng thời kỳ phỏt triển. (xem biểu đồ 3.6)
Đơn vị tớnh: %
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ ODA phõn theo vựng
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhật Bản là nhà tài trợ song phương lớn nhất cho Việt Nam trong giai đoạn 1993-2012 với khoảng 19,81 tỷ USD. Phỏp đứng thứ hai với 3,91 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ ba với 2,33 tỷ USD. WB đứng đầu trong nhúm 6 ngõn hàng phỏt triển với khoảng 20,1 tỷ USD. Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB) đứng thứ hai với 14,23 tỷ USD vốn ODA cam kết. (xem biểu đồ 3.7)
Đơn vị: tỷ USD
Biểu đồ 3.7. Cam kết vốn ODA của cỏc nhà tài trợ thời kỳ 1993-2012
Cỏc nhà tài trợ (hay cũn gọi là cỏc nhà cung cấp) ODA, cung cấp nguồn vốn ODA cho Việt Nam từ năm 1993 đến nay, bao gồm:
1)Cỏc nhà tài trợ song phương: cú 28 nhà tài trợ song phương, trong đú cú 24 nhà tài trợ cam kết ODA thường niờn (Úc, Bỉ, Canađa, Sộc, Đan Mạch, Phần Lan, Phỏp, Đức, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lux-xem-bua, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Tõy Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thỏi Lan, Anh, Hoa Kỳ, Ailen, ); 4 nhà tài trợ khụng cam kết ODA thường niờn (Áo, Trung Quốc, Nga, Singapore) mà cam kết ODA theo từng dự ỏn cụ thể. Trong cỏc nhà tài trợ song phương, Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam trong giai đoạn 1993-2012 với khoảng 19,81 tỷ USD. Phỏp đứng thứ hai với 3,91 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ ba với 2,33 tỷ USD.
2)Cỏc nhà tài trợ đa phương: cú 23 tổ chức tài trợ ODA đa phương cho Việt Nam, bao gồm ADB, WB, JBIC, KFW, AFD (nhúm 5 ngõn hàng), Uỷ ban Chõu Âu (EC), Quỹ cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Quỹ Kuwait, Chương trỡnh Phỏt triển của Liờn hiệp quốc (UNDP), Quỹ Dõn số Thế giới (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liờn hiệp quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Phỏt triển Nụng nghiệp Quốc tế (IFAD), Chương trỡnh Lương thực Thế giới (WFP), Quỹ Mụi trường toàn cầu (GEF) và Quỹ Đầu tư phỏt triển của Liờn hiệp quốc (UNCDF), Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF). Trong cỏc nhà tài trợ đa phương, WB đứng đầu trong nhúm 6 ngõn hàng phỏt triển với khoảng 20,1 tỷ USD. Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB) đứng thứ hai với 14,23 tỷ USD vốn ODA cam kết.