Tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị ở quốc gia tài trợ: Cỏc yếu tố như tăng trưởng kinh tế, tổng thu nhập quốc dõn, lạm phỏt, thất nghiệp hay những thay đổi chớnh trị ở một quốc gia cú tỏc động đến cỏc hoạt động hỗ trợ phỏt triển cho cỏc quốc gia khỏc. Chẳng hạn, cỏc quốc gia đang cung cấp ODA, do nền kinh tế gặp khủng
hoảng, tỷ lệ thất nghiệp tăng hoặc cú sự thay đổi về thể chế,… cú thể giảm mức cam kết ODA với cỏc quốc gia nhận tài trợ.
Cỏc chớnh sỏch, quy chế của Nhà tài trợ: Nhỡn chung, mỗi nhà tài trợ đều cú chớnh sỏch và thủ tục riờng đũi hỏi cỏc quốc gia tiếp nhận viện trợ phải tuõn thủ khi thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn sử dụng vốn ODA của họ. Cỏc thủ tục này thường khỏc nhau ở một số lĩnh vực như xõy dựng bỏo cỏo nghiờn cứu tiền khả thi, cỏc thủ tục về đấu thầu, cỏc thủ tục về giải ngõn hay chế độ bỏo bỏo cỏo định kỳ,… Cỏc thủ tục này cú thể khiến cho nhiều quốc gia tiếp nhận viện trợ lỳng tỳng trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn. Tiến độ cỏc chương trỡnh dự ỏn bị đỡnh trệ, kộo dài hơn so với dự kiến, giảm hiệu quả đầu tư. Vỡ vậy, việc hiểu biết và thực hiện đỳng cỏc chủ trương, hướng dẫn và quy định của từng Nhà tài trợ là một điều vụ cựng cần thiết đối với cỏc quốc gia tiếp nhận viện trợ.
Mụi trường cạnh tranh: Trong thời gian gần đõy, tổng lượng ODA trờn Thế giới đang cú chiều hướng suy giảm, trong khi đú nhu cầu ODA của cỏc nước đang phỏt triển tăng liờn tục, nhất là sau cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế và cỏc cuộc xung đột vũ trang khu vực. Vỡ vậy, trờn thế giới hiện đang diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa cỏc nước đang phỏt triển để tranh thủ nguồn vốn ODẠ Vỡ vậy, để thu hỳt được nguồn vốn ODA trong thời gian tới đũi hỏi cỏc quốc gia tiếp nhận viện trợ phải khụng ngừng nõng cao hơn nữa trỡnh độ kinh nghiệm và năng lực của mỡnh trong cụng tỏc quản lý, điều phối và thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn sử dụng nguồn vốn nàỵ