Sự thành cụng của mỗi quốc gia khụng bao giờ diễn ra một cỏch ngẫu nhiờn mà nhất định phải cú nguyờn nhõn của sự thành cụng đú:
- Xỏc định lĩnh vực ưu tiờn hợp lý: Thụng thường căn cứ vào kế hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội dài hạn và ngắn hạn mà mỗi nước xỏc định những lĩnh vực đầu tư dựng vốn ODA cụ thể.
Kenya là một nước đang phỏt triển điển hỡnh ở Đụng Phi, là nước cú tầm quan trọng về cả kinh tế và chớnh trị của khu vực; đồng thời cũng là một thị trường tiềm năng, là nơi cung cấp một khối lượng cà phờ và chố lớn trờn thế giớị Tại Kenya, từ năm 1987 đến 1996, vốn ODA được thu hỳt và trải rộng trờn nhiều lĩnh vực, nhưng cũng tập trung vào một số lĩnh vực cơ bản: 30% dành cho cơ sở hạ tầng, giao thụng vận tải và năng lượng; 15% cho nụng nghiệp và lõm nghiệp; 10%
cho cỏc lĩnh vực giỏo dục, đào tạo, y tế. Cỏc dự ỏn về giỏo dục và đào tạo ở Kenya đó được cỏc nhà tài trợ đỏnh giỏ là cú hiệu quả caọ Giỏo dục tiểu học miễn phớ đó làm cho lượng học sinh đến trường tăng lờn đỏng kể, từ 891.103 em năm 1963 đó tăng lờn 1,4 triệu em vào năm 1970, năm 1990 là 5,5 triệu em theo học tại 16.500 trường tiểu học.
Ở Đài Loan, do xỏc định nụng nghiệp là lĩnh vực ưu tiờn hàng đầu nờn thời kỳ 1951-1953, trong tổng số 267 triệu USD nhận viện trợ, vựng lónh thổ này đó chi 50% cho lĩnh vực nụng nghiệp, tiếp theo là cỏc lĩnh vực khỏc như kỹ thuật, cụng nghiệp, hạ tầng, thuỷ lợi giao thụng... Trong nụng nghiệp, Chớnh phủ Đài Loan tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng nụng thụn, xõy dựng hệ thống thuỷ lợi, phỏt triển lõm nghiệp, và cải tạo đất. Một phần khụng nhỏ của hỗ trợ phỏt triển chớnh thức được đầu tư cho cỏc hộ nụng dõn mua mỏy múc, thiết bị nụng nghiệp loại nhỏ nhằm tăng năng suất lương thực. Cỏc nước khỏc như Thỏi Lan, Singaporẹ.. chủ yếu dành vốn ODA cho cỏc dự ỏn hạ tầng kinh tế giao thụng, viễn thụng, năng lượng...là những dự ỏn đũi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm nờn khụng hấp dẫn cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài nhưng lại giỳp nõng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội, tạo mụi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Tạo ra một khung chớnh sỏch và hệ thống luật khuyến khớch thu hỳt ODA vào phỏt triển nụng nghiệp làm cơ sở cho sự phỏt triển rộng khắp. Trong thời kỳ Hàn Quốc thực hiện "tỏi thiết nền kinh tế" (1951-1962), Chớnh phủ đó đưa ra những luật khuyến khớch thu hỳt ODA và đó dành 40% tổng số ODA để khụi phục cơ sở hạ tầng và cơ sở cụng nghiệp bị tàn phỏ trong chiến tranh, 60% cũn lại tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hàn Quốc trong giai đoạn này là tập trung cho nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Việc khuyến khớch thu hỳt ODA vào phỏt triển nụng nghiệp nhằm nhanh chúng tự tỳc lương thực, xõy dựng cơ sở hạ tầng, và hiện đại hoỏ nụng nghiệp, cựng với cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp đó gúp phần giỳp Hàn Quốc trở thành quốc gia duy nhất trờn thế giới cho đến nay thay đổi từ vị trớ là một nước nhận viện trợ sau đại chiến Thế giới lần thứ hai trở thành nước viện trợ [54].
- Xỏc định cỏc mục tiờu chung và cỏc mục tiờu cụ thể của dự ỏn phải xuất phỏt từ yờu cầu thực sự của nụng dõn. Từ kinh nghiệm của cỏc nước đang phỏt triển cho thấy việc bảo đảm tớnh khả thi của dự ỏn và mang lại hiệu quả thiết thực cho nụng dõn là nhõn tố cú tớnh quyết định sự thành cụng của cỏc dự ỏn hay chương trỡnh tiếp nhận nguồn ODẠ Muốn đạt được mục tiờu này phải nghiờn cứu lựa chọn mục tiờu, đối tượng dự ỏn một cỏch khỏch quan, cú cơ sở khoa học.
- Thành lập một hệ thống quản lý, điều phối và thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA trong nụng nghiệp đủ mạnh từ Trung ương đến địa phương. Cỏc cỏn bộ lónh đạo chủ chốt được đào tạo, tập huấn nhằm cú đủ năng lực, chuyờn mụn và hiểu biết chế độ hiện hành của Chớnh phủ và Nhà tài trợ. Chớnh phủ Ấn Độ đó tuyển chọn rất kỹ cỏc quan chức và nhõn viờn đảm trỏch phõn phối và sử dụng ODA theo nguyờn tắc tài chớnh cụng khai, sử dụng hiệu quả và tinh thần liờm khiết để quản lý và điều phối cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA trong nụng nghiệp. Cũn ở Thỏi Lan, cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA núi chung và cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA trong nụng nghiệp núi riờng được tập trung ở một cơ quan là Tổng vụ hợp tỏc kinh tế và kỹ thuật, ở đõy đó cú một hệ thống quản lý chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương.
- Xõy dựng những chương trỡnh, dự ỏn ODA trong nụng nghiệp hướng tới mục đớch xoỏ đúi giảm nghốo và chống thất nghiệp ở nụng thụn. Chớnh phủ cỏc nước đang phỏt triển đó xõy dựng và thực thi cỏc chương trỡnh, dự ỏn đến với cỏc nhúm người nghốo thụng qua việc (i) xỏc định và lựa chọn cỏc xúm hoặc thụn (hoặc huyện) nghốo cần ưu tiờn đặt trọng tõm trong chương trỡnh, dự ỏn; (ii) đảm bảo cho cỏc chương trỡnh mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo cú hiệu quả về kinh tế và khụng làm suy yếu cơ chế tăng trưởng.
- Cụng khai húa thụng tin về cỏc dự ỏn đầu tư và cỏc vựng lónh thổ được đầu tư. Vớ dụ, Inđụnờxia hàng năm xuất bản "Quyển sỏch xanh" để gửi cho cỏc nhà tài trợ ODẠ Quyển sỏch này bao gồm đầy đủ cỏc nội dung để cung cấp thụng tin cần thiết như cỏc dự ỏn trong nụng nghiệp thuộc cỏc lĩnh vực ưu tiờn của Chớnh phủ, kế hoạch vận động thu hỳt ODA trong đú cú đề cập chi tiết đối với từng vựng lónh thổ sao cho cú sự cõn bằng giữa nụng thụn và thành thị. Đồng thời để thu hỳt
và sử dụng vốn ODA sao cho hợp lý, Inđụnờxia cũng chuẩn bị và sẵn sàng cung cấp cỏc thụng tin để đỏp ứng cỏc yờu cầu từ cỏc nhà tài trợ.