Tiờu chớ đỏnh giỏ thu hỳt và sử dụng ODA vào nụng nghiệp và PTNT

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn việt nam nghiên cứu tại vùng duyên hải miền trung (Trang 55 - 58)

2.3.2.1.Tiờu chớ đỏnh giỏ thu hỳt ODA

Việc đỏnh giỏ thu hỳt ODA được dựa trờn một số chỉ tiờu định lượng chớnh như: tổng số vốn ODA cam kết, ODA ký kết, tỷ suất ODA ký kết/ODA cam kết đầu tư vào ngành nụng nghiệp và PTNT. Ngoài ra cũn cú cỏc chỉ tiờu về cơ cấu vốn ODA phõn theo thời kỳ, theo lĩnh vực, theo nhà tài trợ và theo tớnh chất tài trợ (hoàn lại/ khụng hoàn lại). Dựa vào cỏc chỉ tiờu này, chỳng ta đỏnh giỏ được thực trạng thu hỳt nguồn vốn ODA vào nụng nghiệp và PTNT trong từng thời kỳ nhất định là nhiều hay ớt và mức độ ưu đói cao hay thấp.

2.3.2.2.Tiờu chớ đỏnh giỏ sử dụng ODA

Việc sử dụng ODA được biểu hiện trước nhất ở cỏc chỉ tiờu như tỷ lệ giải ngõn, cơ cấu vốn ODA giải ngõn theo lĩnh vực, mức độ hài lũng của Nhà tài trợ.

Bờn cạnh đú, để đỏnh giỏ tổng thể sử dụng ODA, cộng đồng cỏc nhà tài trợ trong thời gian qua đó đưa ra một số tiờu chớ đỏnh giỏ “Hiệu quả”, “Hiệu suất”, “Tỏc động”, “Phự hợp” và “Bền vững” của ODA, như sau:

Hiệu quả (Efectiveness)

Tiờu chớ này phản ỏnh mức độ đạt được hoặc dự kiến đạt được cỏc mục tiờu của dự ỏn ODA, cú xột đến tầm quan trọng tương đối của chỳng, là phộp đo mức độ một dự ỏn đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra; tức là mức độ mà một can thiệp phỏt triển đó đạt được hoặc dự kiến sẽ đạt được những mục tiờu liờn quan một cỏch hiệu quả và bền vững (IFAD 2002).

Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA về mặt kinh tế - tài chớnh, trong từng dự ỏn đầu tư bằng nguồn vốn ODA, cú thể sử dụng chỉ tiờu Giỏ trị hiện tại rũng NPV (Net Present Value) hoặc chỉ tiờu Tỷ suất sinh lợi IRR (Internal Rate of Return) [54b].

Chỉ tiờu Giỏ trị hiện tại thực NPV (Net Present Value) được tớnh toỏn theo cụng thức sau: ∑ = + + − = + + + + + + + − = t i i t r Ci Co r Ct r C r C Co NPV 1 2 2 1 1 ) 1 ( ) 1 ( ... ) 1 ( ) 1 (

(Trong đú: Ci là dũng tiền thực thu (số dương) và thực chi (số õm); r là tỷ lệ chiết khấu; t là độ dài thời gian của dự ỏn đầu tư).

Nếu NPV >0, dự ỏn thực sự làm tăng của cải hay làm lợi cho nhà đầu tư. Nếu NPV=0, dự ỏn khụng làm tăng lợi ớch cho nhà đầu tư (hay núi cho đỳng hơn là chỉ mang lại khoản lợi bằng với mức mà bất kỳ ai cũng cú thể kiếm được thụng qua thị trường tài chớnh.

Nếu NPV <0, dự ỏn sẽ làm giảm của cải của nhà đầu tư.

Do vậy, chỉ nờn đầu tư vào dự ỏn cú NPV > 0 hoặc tối thiểu =0.

Do NPV phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu r, mà tỷ lệ này lại biến động tuy thuộc vào thị trường tài chớnh, nờn gần đõy cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế thường chỉ sử dụng [2.2]

chỉ tiờu Tỷ suất sinh lợi IRR (bao gồm Tỷ suất sinh lợi tài chớnh FIRR và Tỷ suất sinh lợi kinh tế EIRR) để đỏnh giỏ hiệu quả dự kiến của dự ỏn đầu tư ODA phục vụ cho việc ra quyết định đầu tư, do IRR là chỉ tiờu riờng cú của mỗi dự ỏn, chỉ phụ thuộc vào dũng thu (lợi ớch) và dũng chi (chi phớ) của dự ỏn đú mà thụị Thụng thường, WB và ADB chỉ đầu tư vào cỏc dự ỏn cú FIRR và EIRR tối thiểu bằng 10%.

Để tớnh IRR cú nhiều phương phỏp, nhưng tớnh IRR theo phương phỏp nội suy thường được sử dụng vỡ việc tớnh toỏn khụng phức tạp, độ chớnh xỏc hợp lớ cú thể chấp nhận được. Cụng thức: 1 1 2 1 1 2 ( ) NPV ; (1) IRR r r r NPV NPV = + − − Trong đú:

IRR: Tỷ suất sinh lợi (%)

1

r: tỷ suất chiết khấu thấp hơn tại đú NPV1 >0 gần sỏt 0 nhất

2

r : tỷ suất chiết khấu cao hơn tại đú NPV2<0 gần sỏt 0 nhất

Tuy nhiờn, do tớnh chất của nguồn vốn ODA cú thành tố hỗ trợ đạt khoảng 25-35% và khụng phải là nguồn vốn đầu tư để sinh lợi tài chớnh thụng thường, đặc biệt là với cỏc dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, xúa đúi giảm nghốo, nờn ngoài chỉ tiờu IRR, hiệu quả dự ỏn ODA cũn được xem xột, đỏnh giỏ thụng qua một số chỉ tiờu về giảm nghốo, bỡnh đẳng giới, tiếp cận giỏo dục.

b. Hiệu suất (Efficiency)

Hiệu suất là phộp đo về phương diện kinh tế trong việc biến cỏc nguồn lực, đầu vào (ngõn sỏch, chuyờn gia, thời gian…) thành kết quả. (OECD-WB 2001), (OECD-DAC 2002), (SIDA 2004). Tức là so sỏnh đầu tư một đơn vị yếu tố đầu vào sẽ đưa lại bao nhiờu sản phẩm đầu rạ

c. Tỏc động (Impacts)

Tiờu chớ này phản ỏnh cỏc ảnh hưởng của chương trỡnh đối với mụi trường rộng lớn, và đúng gúp của chương trỡnh đối với cỏc mục tiờu lớn hơn hoặc mục tiờu tổng thể, cỏc ảnh hưởng này bao gồm cỏc ảnh hưởng dài hạn tớch cực và tiờu cực, nguyờn

phỏt và thứ phỏt do một can thiệp phỏt triển gõy ra trực tiếp hoặc giỏn tiếp, cú chủ định và khụng chủ định. (OECD-WB, 2001), (OECD-DAC, 2002), (SIDA, 2004).

d. Phự hợp (Relevance)

Tiờu chớ này xem xột tớnh phự hợp của cỏc mục tiờu của dự ỏn đối với cỏc vấn đề thực tế, cỏc nhu cầu và những ưu tiờn cho cỏc mục tiờu và cỏc đối tượng thụ hưởng mà dự ỏn cần phải chỳ trọng; và phự hợp với mụi trường vật chất và chớnh sỏch mà dự ỏn đang hoạt động (EC-PCM).

Bền vững (Sustainability)

Tiờu chớ này xem xột sự tiếp tục hưởng lợi từ một can thiệp phỏt triển sau khi những hỗ trợ phỏt triển đó kết thỳc, hoặc khả năng để một dự ỏn tiếp tục cú lợi ớch lõu dàị (OED-WB 2001), (OECD-DAC, 2002), (SIDA, 2004).

Qua nghiờn cứu cỏc tiờu chớ “hiệu quả”, “hiệu suất”, “tỏc động”, “phự hợp” và “bền vững” và trờn cơ sở phạm vi nghiờn cứu của luận ỏn là “Thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ODA vào Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam: nghiờn cứu tại vựng Duyờn Hải Miền Trung”, đề tài sẽ đỏnh giỏ việc thu hỳt và sử dụng nguồn ODA trờn cơ sở: (i) xem xột tớnh phự hợp của cỏc mục tiờu của nguồn vốn ODA với cỏc vấn đề thực tế, cỏc nhu cầu và những ưu tiờn cho cỏc mục tiờu phỏt triển của ngành nụng nghiệp; (ii) xem xột tỏc động của dự ỏn đến chớnh sỏch, con người, cơ sở vật chất, khoa học cụng nghệ, … của ngành như thế nàỏ; (iii) xem xột liệu hiệu quả đầu tư của cỏc dự ỏn ODA cú đạt được theo cỏc mục tiờu đó đặt ra hay khụng? và (iv) xem xột tớnh bền vững của cỏc chương trỡnh/dự ỏn sử dụng nguồn vốn ODẠ

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn việt nam nghiên cứu tại vùng duyên hải miền trung (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)