3.1.1.1.Thành tựu của nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam trong những năm
gần đõy
Nụng nghiệp và nụng thụn luụn cú vị trớ chiến lược trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phỏt triển kinh tế-xó hộị Hiện nay, ở nước ta cú trờn 75% dõn số sống ở nụng thụn với 73% lực lượng lao động đang làm việc, sinh sống nhờ vào hoạt động sản xuất nụng lõm ngư nghiệp, sản phẩm nụng nghiệp trong nước là nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho tiờu dựng, tạo nguyờn liệu cho nền sản xuất cụng nghiệp, cung cấp trực tiếp và giỏn tiếp cho cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển, tạo sự ổn định, đảm bảo sự bền vững cho xó hội phỏt triển.
Sản xuất nụng lõm ngư nghiệp duy trỡ tốc độ tăng trưởng khỏ cao: từ năm 2000 đến 2011, ngành nụng - lõm - thủy sản đó đạt được tốc độ tăng tăng trưởng hàng năm tương đối cao, với giỏ trị sản xuất tăng bỡnh quõn đạt gần 5,36%/năm, giỏ trị gia tăng (GDP) tăng 3,7%/năm.
Cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn chuyển dịch tớch cực: cơ cấu sản xuất nụng, lõm, thủy sản chuyển dịch tớch cực theo hướng nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường, đặc biệt trong giai đoạn 2000 đến naỵ Tỷ trọng nụng nghiệp (bao gồm cả nụng, lõm, diờm nghiệp và thủy sản) trong tổng GDP cả nước giảm từ 24,5% năm 2000 xuống cũn 22,02% năm 2011. Trong nội bộ ngành, đang cú xu hướng tăng nhanh tỷ trọng thủy sản, giảm tỷ trọng trồng trọt
trong giỏ trị sản xuất. Tỷ trọng tiểu thủy sản tăng từ 15,6% năm 2000 và 24,6% năm 2011. Trong khi đú, tỷ trọng nụng nghiệp giảm từ khoảng 78-82% giai đoạn trước năm 2002 xuống cũn 72% năm 2011 (Nguồn: Bộ Nụng nghiệp và PTNT, Bỏo cỏo hàng năm, 2011).
Cơ cấu ngành nghề ở khu vực nụng thụn cú sự thay đổi nhanh theo hướng tớch cực; giảm số lượng và tỷ trọng nhúm hộ nụng, lõm, thủy sản; tăng số lượng và tỷ trọng nhúm hộ cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ. So với năm 2006, tỷ trọng hộ nụng, lõm, thủy sản khu vực nụng thụn giảm từ 71,1% xuống cũn 62%; tỷ trọng hộ cụng nghiệp và xõy dựng tăng từ 10,2% lờn 14,7%; tỷ trọng hộ dịch vụ từ 14,9% lờn 18,4% [42].
Đời sống vất chất, tinh thần của cư dõn nụng thụn được cải thiện: về cơ bản, Việt Nam đó xúa được đúị Cụng tỏc giảm nghốo được tập trung đẩy mạnh, hướng vào cỏc đối tượng khú khăn vựng sõu vựng xa, đồng bào dõn tộc. Nhờ đú, tỷ lệ hộ nghốo đó giảm từ 18,1% năm 2004 xuống cũn 10,7% năm 2010, trung bỡnh mỗi năm giảm 1,1%.
Thu nhập bỡnh quõn một nhõn khẩu hộ nụng thụn tăng từ 3,3 triệu đồng/người năm 2002 lờn 12,9 triệu đồng/người năm 2010 tớnh theo giỏ hiện hành. Từ năm 2001 đến năm 2011, tớch lũy để dành của hộ nụng thụn tăng lờn gấp 5,3 lần, bỡnh quõn từ 3,2 triệu đồng/hộ lờn 16,8 triệu đồng/hộ [43].
Kết cấu hạ tầng KT-XH nụng thụn được tăng cường: Đầu tư thủy lợi đang hướng sang phục vụ đa mục tiờụ Trong 4 năm 2006-2010, tổng vốn đầu tư qua Bộ Nụng nghiệp và PTNT cho thủy lợi là 29,532,1 tỷ đồng (chiếm 80% tổng vốn thực hiện cỏc dự ỏn do Bộ quản lý). Giao thụng nụng thụn cú bước phỏt triển cả về số lượng lẫn chất lượng, từ năm 1999 đến nay đó làm mới được 24.167 km đường. Ngoài ra, cỏc cơ sở hạ tầng khỏc như chợ, y tế, nước sạch cũng được cải thiện rừ rệt, gúp phần nõng cao đời sống cho người dõn nụng thụn.
3.1.1.2.Những vấn đề cũn tồn tại trong phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn hiện nay
Phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn hiện cú một số tồn tại, vướng mắc sau:
Nụng nghiệp tăng trưởng kộm bền vững, khả năng cạnh tranh thấp. Tăng trưởng GDP nụng nghiệp cú xu hướng giảm dần, trong giai đoạn 1995-2000 đạt 4%/năm, giảm xuống cũn 3,83%/năm trong giai đoạn 2001-2005 và cũn 3,4%/năm trong giai đoạn 2006-2011. Tỷ lệ giỏ trị gia tăng so với tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp cũng cú xu hướng giảm, từ chiếm 66,35% năm 2000 xuống 57,6% năm 2011 (theo giỏ thực tế) và từ 45,6% năm 2000 xuống 38,3% năm 2011 (theo giỏ cố định). Năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nụng nghiệp cũn thấp; kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản, chế biến như kho tàng, sõn phơi, bến bóị.. cũn kộm phỏt triển. Cụng nghệ chế biến nụng sản cũn thủ cụng, quy mụ nhỏ nờn chất lượng nhiều loại nụng sản cũn thấp. Phần lớn nụng sản xuất khẩu ở dạng sơ chế, giỏ trị gia tăng thấp, chưa cú thương hiệu, mẫu mó bao bỡ chưa hấp dẫn. Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảọ Hiện cú quỏ nhiều doanh nghiệp chế biến nụng, thủy sản quy mụ nhỏ, chưa được coi trọng ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về vệ sinh an toàn thực phẩm; tổn thất sau thu hoạch cả về số lượng và chất lượng cũn lớn. Ngoài ra, vấn đề dịch bệnh trong cả trồng trọt, chăn nuụi và nuụi trồng thủy sản cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến tăng trưởng toàn ngành và thu nhập của người nụng dõn.
Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn chuyển dịch chậm. Tỷ trọng thủy sản trong tổng giỏ trị sản xuất toàn ngành tăng nhanh trong giai đoạn từ 2000 đến 2007 (đạt mức cao nhất là 26,5% năm 2007), nhưng bắt đầu từ năm 2008 lại cú xu hướng giảm, chỉ cũn 22% vào năm 2008 và 24,6% năm 2011.
Lao động nụng nghiệp dư thừa tương đối ở cỏc vựng nụng thụn sõu, xạ
Điều này đồng nghĩa với tỷ lệ thất nghiệp cao, thu nhập phi nụng nghiệp thấp. Tuy nhiờn, do ảnh hưởng của đụ thị húa và cụng nghiệp húa, xu hướng chuyển dịch lao động từ nụng thụn sang khu vực thành thị, từ nụng nghiệp sang phi nụng
nghiệp đang diễn ra, dẫn đến tỡnh trạng thiết hụt lao động mang tớnh thời vụ ở nụng thụn. Người lao động nụng nghiệp hiện cũn thiếu kiến thức khoa học cụng nghệ mới, kiến thức và kỹ năng quản lý đồng ruộng, quản lý trang trại và quản lý kinh tế cũn hạn chế.
Đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng chưa đỏp ứng được yờu cấu chuyển đổi cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, nhiều nơi cũn yếu kộm. Nguồn vốn đầu tư phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng cụng trỡnh kết cấu hạ tầng nụng thụn cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nõng cao đời sống của người dõn, nhất là ở cỏc vựng miền nỳi (đặc biệt là giao thụng, thủy lợi, thụng tin liờn lạc).
Nụng thụn chưa cú chuyển biến rừ nột, đời sống một bộ phận nụng dõn chậm cải thiện. Tuy đời sống một bộ phận dõn cư nụng thụn được nõng cao, nhưng so với mặt bằng chung thỡ nụng thụn vẫn nghốo và phỏt triển chậm, khoảng cỏch chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn ngày càng lớn; yờu cầu về việc làm ngày càng bức xỳc. Mặc dự tỷ lệ người nghốo giảm nhanh và đỏng kể trong thời gian qua nhưng tốc độ giảm số hộ nghốo của nụng thụn thấp hơn so với thành thị khoảng 20%, vẫn cũn một bộ phận người dõn sống dưới hoặc cận kề mức nghốo đúị
Bộ mỏy tổ chức và quản lý ngành nụng nghiệp và nụng thụn cũn yếụ Bộ mỏy quản lý nụng nghiệp ở Trung ương và cấp tỉnh khỏ lớn nhưng ở cấp huyện và cấp xó thỡ mỏng, khú đủ sức giải quyết cỏc vấn đề đặt rạ Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của đội ngũ cỏn bộ nụng nghiệp cỏc cấp cũn hạn chế với 48,7% cỏn bộ chưa qua đào tạo chuyờn mụn, 55,5% chưa được đào tạo về quản lý hành chớnh nhà nước.
Đầu tư cho nụng nghiệp, nụng thụn thấp. Từ năm 2000 - 2010, tỷ trọng chi tiờu cụng cho ngành nụng nghiệp chỉ chiếm 5-6% tổng chi ngõn sỏch nhà nước, rất thấp so với mức bỡnh quõn của cỏc nước trong vựng (Hàn Quốc, Malaysia trong giai đoạn tương tự thường cú mức đầu tư ngõn sỏch cho lĩnh vực này trờn 20%). Năm
2010, đầu tư cho nụng nghiệp chiếm 6,9% tổng đầu tư từ ngõn sỏch, tương đương với 11% tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp. Trong khi nụng nghiệp đúng gúp 21% GDP thỡ đầu tư toàn xó hội cho nụng nghiệp chỉ chiếm 2,9% GDP. Đầu tư từ ngõn sỏch của Việt Nam cho nụng nghiệp tương đương 1,4% tổng GDP, thấp hơn so với mức trung bỡnh của Trung Quốc, Ấn Độ và Thỏi Lan là 8-16% và của cỏc nước Đụng Nam Á khỏc là khoảng 8-9% trong giai đoạn 1990-1993 [34].
Diễn biến thời tiết, mụi trường, dịch bệnh, thị trường phức tạp: trong thời gian gần dõy, do diễn biến xấu của biến đổi khớ hậu, ụ nhiễm mụi trường và phỏt triển khụng bền vững, diễn biến thiờn tai ngày càng phức tạp, hàng năm gõy ra thiệt hại lớn về người và của cho sản xuất nụng nghiệp và đời sống người dõn. Tần xuất thiờn tai ngày càng dày, mức độ nghiờm trọng và quy mụ ngày càng lớn. Ở nước ta trong cỏc năm qua liờn tục xuất hiện bóo lớn, mưa to gõy lũ lụt, lở đất, hạn hỏn, chỏy rừng... Chẳng hạn trong năm 2011, thiờn tai đó gõy thiệt hại hơn 10 tỷ đồng, 54 nghỡn ha lỳa và hoa màu bị mất trắng, hơn 330 nghỡn ha lỳa và hoa mầu bị hư hỏng. Trong 8 thỏng đầu năm 2012, thiờn tai cũng xẩy ra thường xuyờn, làm ngập trờn 100 nghỡn ha lỳa và hoa màu và gõy nhiều thiệt hại về người và củạ Trong tương lai, xu hướng núng lờn toàn cầu sẽ tiếp tục gõy thiệt hại lớn cho Việt Nam.
Sau khi vượt ngưỡng sản xuất nụng nghiệp chỉ để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, nụng nghiệp đó trở thành ngành sản xuất hàng húa định hướng xuất khẩụ Hội nhập quốc tế toàn ngành ngày càng trở nờn sõu rộng nờn sản xuất nụng nghiệp Việt Nam ngày càng chịu tỏc động mạnh mẽ từ thị trường quốc tế. Bộ Nụng nghiệp và PTNT đang triển khai đề ỏn tỏi cơ cấu ngành nụng nghiệp theo hướng: ”Nõng cao giỏ trị gia tăng và phỏt triển bền vững”. Do vậy, nguồn vốn cho ngành (bao gồm cả nguồn vốn ODA) sẽ ưu tiờn cho cỏc mục tiờu cụ thể như: đổi mới chớnh sỏch cụng về nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn, tăng cường chuyển giao ứng dụng KHCN, sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao, phỏt triển hỡnh thức kinh tế nụng nghiệp phự hợp, đào tạo nghề cho nụng dõn và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của ngành.