7. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u
3.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) có giá trị từ 0,5 trở lên (Othman & Owen, 2000), các biến có hệ số
truyền tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sum of Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).
Phương pháp trích “Principal Axis Factoring” với phép quay “Varimax”
được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập
3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá thang đo các biến độc lập Bảng 3.24. Kiểm định Hệ số KMO và Bartlett’s test
Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin về sự thích hợp của
mẫu 0.848
Tương đương Chi-
Bình phương 8.037
df 198
Kiểm định Bartlett's về cấu hình của mẫu
Bảng 3.25. Ma trận xoay nhân tố. Thành phần 1 2 3 4 TD1 0.943 TD2 0.943 TD6 0.971 TD7 0.880 TD9 0.876 NTKS1 0.761 NTKS3 0.947 NTKS4 0.934 KT2 0.961 KT3 0.976 KT4 0.971 KT8 0.878 YT1 0.734 YT2 0.633 YT6 0.836 YT7 0.803 YT8 0.733 TT3 0.793 TT4 0.739 TT5 0.674 TT6 0.811 TT8 0.773
Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập
- Kiểm định Bartlett’s: Sig. =0.000 < 0.05. Các biến quan sát trong phân tích nhân tố trên có tương quan với nhau trong tổng thể.
- Hệ số KMO = 0.848 > 0.5: Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
- Có 04 nhân tố được trích ra từ phân tích EFA.
- Hệ số Cumulative % = 76.861% cho biết 04 nhân tố trên giải thích
được 76.861% biến thiên của dữ liệu.
- Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tốđều lớn hơn 1: Đạt yêu cầu. - Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5:
Đạt yêu cầu.
Kết quả này chấp nhận được, đồng nghĩa với việc kết luận rằng phương pháp phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập với 22 chỉ báo đều
được chấp nhận. Tác giả đã tiến hành đặt lại tên nhóm như bên dưới giữ
nguyên tên nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 và gộp nhân tố “ thái độ” và “ kiến thức” thành nhóm 1 với tên gọi là “ Nhận định” nhằm phản ánh được ý kiến có tính chất đánh giá, kết luận hay dự đoán của người tiêu dùng đối với thực phẩm chức năng. Bốn nhóm nhân tố bao gồm:
- Nhóm 1: Nhận định
- Nhóm 2: Truyền thông xã hội - Nhóm 3: Ý thức sức khoẻ
Bảng 3.26. Đặt tên các nhân tố
Nhóm Tên nhân tố Các biến quan sát
TD1-Thực phẩm chức năng là thực phẩm giàu dinh dưỡng
TD2- Thực phẩm chức năng có thể có ảnh hưởng tích cực đối với sức khoẻ cá nhân TD6-Việc tiêu dùng thực phẩm chức năng là cần thiết ngay cả đối với người khỏe mạnh. TD7-Thực phẩm chức năng có thể bù đắp cho chếđộ ăn uống không lành mạnh TD9-Thực phẩm chức năng có thương hiệu ngoại tốt hơn thương hiệu nội địa KT2-Thực phẩm chức năng đắt đỏ do chi phí nghiên cứu tốn kém KT3-Thực phẩm chức năng tồn tại dưới nhiều dạng KT4-Thực phẩm chức năng chỉ được bày bán trong các cửa hàng chuyên biệt và nhà thuốc 1 Nhận định
KT8-Tôi nghĩ rằng tôi rất am hiểu về thực phẩm chức năng
TT3-Phương tiện truyền thông khuyến khích tôi mua thực phẩm chức năng
2 Truyền thông
TT4-Các chuyên gia sức khỏe khuyên tôi nên mua thực phẩm chức năng
TT5-Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khuyên tôi nên sử dụng thực phẩm chức năng
TT6-Nhà sản xuất khuyến khích tôi mua thực phẩm chức năng
TT8-Xã hội có xu hướng tiêu dùng thực phẩm chức năng nhiều hơn
YT1-Tôi là người có ý thức cá nhân về sức khoẻ
YT2-Tôi thường cảnh giác chuyển biến bên trong cơ thể
YT6-Tôi chỉ bận tâm về sức khoẻ khi tôi ốm
đau
YT7-Cuộc sống không có ốm đau và bệnh tật
đối với tôi rất quan trọng 3 Ý thức sức
khoẻ
YT8-Sức khoẻ của tôi phụ thuộc vào cách mà tôi chăm sóc sức khoẻ
NTKS1-Mức thu nhập của tôi có thểảnh hưởng đến sự tiêu dùng thực phẩm chức năng của tôi
NTKS3-Mối quan tâm về an toàn thực phẩm có thểảnh hưởng đến việc sử dụng thực phẩm chức năng của tôi
4 Niềm tin kiểm soát
NTKS4-Sự quan tâm về mùi vị thực phẩm có thểảnh hưởng đến việc tôi tiêu dùng thực phẩm chức năng