Kiểm định ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng tại đà nẵng (Trang 76 - 85)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

3.6.1. Kiểm định ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng

dùng theo gii tính.

Giả thuyết:

H0: nh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng không khác nhau theo gii tính ca người tiêu dùng

H1: Ảnh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng là khác nhau theo gii tính ca người tiêu dùng

Bng 3.33. Test of Homogeneity of Variances ca nhân t “gii tính” vi “Ý định mua”

Test of Homogeneity of Variances

Y DINH MUA

Levene Statistic df1 df2 Sig. .807 1 285 .370

Dựa vào kết quả Test of Homogeneity of Variances, ý định mua thực phẩm chức năng với mức ý nghĩa sig = 0.37>0.05 có thể nói phương sai đánh giá về ý định mua giữa nam và nữ không khác nhau có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Bng 3.34. Anova ca nhân t “gii tính” vi “Ý định mua” ANOVA

Y DINH MUA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups .300 1 .300 .299 .585

Within Groups 285.700 285 1.002

Total 286.000 286

Với F=0.299 và p-value =0.585> 0.05 nên chưa có cơ sở để bác bỏ giả

thiết H0 hay chưa có cơ sở để chấp nhận giả thuyết H1. Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói là không có sự ảnh hưởng của giới tính khác nhau đến ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng Đà Nẵng.

3.6.2. Kim định ý định mua thc phm chc năng ca người tiêu dùng theo độ tui dùng theo độ tui

Giả thuyết:

theo độ tui ca người tiêu dùng

H1: Ảnh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng là khác nhau theo độ tui ca người tiêu dùng

Bng 3.35. Test of Homogeneity of Variances ca nhân tđộ tui” vi “Ý định mua”

Test of Homogeneity of Variances

Y DINH MUA

Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.862 3 283 .136

Dựa vào kết quả Test of Homogeneity of Variances, ý định mua thực phẩm chức năng với mức ý nghĩa sig = 0.136>0.05 có thể nói là phương sai đánh giá về ý định mua giữa các độ tuổi không khác nhau có ý nghĩa thống kê. Như

vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Bng 3.36. Anova ca nhân tđộ tui” vi “Ý định mua” ANOVA

Y DINH MUA

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between

Groups .831 3 .277 .275 .843

Within Groups 285.169 283 1.008

Total 286.000 286

Với F=0.275và p-value =0.843> 0.05 nên chưa có cơ sở để bác bỏ giả

thiết H0 hay chưa có cơ sở để chấp nhận giả thuyết H1. Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói là không có sự ảnh hưởng của độ tuổi khác nhau đến ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng Đà Nẵng.

3.6.3. Kim định ý định mua thc phm chc năng ca người tiêu dùng theo tình trng hôn nhân dùng theo tình trng hôn nhân

Giả thuyết:

H0: nh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng không khác nhau theo tình trng hôn nhân ca người tiêu dùng

H1: Ảnh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng là khác nhau theo tình trng hôn nhân ca người tiêu dùng

Bng 3.37. Test of Homogeneity of Variances ca nhân t “tình trng hôn nhân” vi “Ý định mua”

Test of Homogeneity of Variances

Y DINH MUA

Levene Statistic df1 df2 Sig. 2.283 1 285 .132

Dựa vào kết quả Test of Homogeneity of Variances, ý định mua thực phẩm chức năng với mức ý nghĩa sig = 0.132>0.05 có thể nói là phương sai đánh giá ý định mua thực phẩm chức năng giữa người độc thân và đã lập gia đình không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Bng 3.38. Anova ca nhân t “tình trng hôn nhân” vi “Ý định mua” ANOVA Y DINH MUA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .011 1 .011 .011 .915 Within Groups 285.989 285 1.003 Total 286.000 286

Với F=0.011và p-value =0.915> 0.05 nên chưa có cơ sở để bác bỏ giả

thiết H0 hay chưa có cơ sở để chấp nhận giả thuyết H1. Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói là không có sự ảnh hưởng của tình trạng hôn nhân khác nhau đến ý

định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng Đà Nẵng.

3.6.4. Kim định ý định mua thc phm chc năng ca người tiêu dùng theo trình độ hc vn dùng theo trình độ hc vn

Giả thuyết:

H0: nh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng không khác nhau theo trình độ hc vn ca người tiêu dùng

H1: Ảnh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng là khác nhau theo trình độ hc vn ca người tiêu dùng

Bng 3.39. Test of Homogeneity of Variances ca nhân t “trình độ hc vn” vi “Ý định mua”

Test of Homogeneity of Variances

Y DINH MUA

Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.235 3 283 .297

Dựa vào kết quả Test of Homogeneity of Variances, ý định mua thực phẩm chức năng với mức ý nghĩa sig = 0.297>0.05 có thể nói phương sai đánh giá ý định mua thực phẩm chức năng giữa nhóm trình độ học vấn không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể

Bng 3.40. Anova ca nhân t “trình độ hc vn” vi “Ý định mua” ANOVA Y DINH MUA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.686 3 .562 .559 .642 Within Groups 284.314 283 1.005 Total 286.000 286 Với F=0.559và p-value =0.642> 0.05 nên chưa có cơ sở để bác bỏ giả

thiết H0 hay chưa có cơ sở để chấp nhân giả thuyết H1. Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói là không có sự ảnh hưởng của trình độ học vấn khác nhau đến ý

định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng Đà Nẵng.

3.6.5. Kim định ý định mua thc phm chc năng ca người tiêu dùng theo ngh nghip dùng theo ngh nghip

- Giả thuyết:

H0: nh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng không khác nhau theo ngh nghip ca người tiêu dùng

H1: Ảnh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng là khác nhau theo ngh nghip ca người tiêu dùng

Bng 3.41. Test of Homogeneity of Variances ca nhân t “ngh nghip” vi “Ý định mua”

Test of Homogeneity of Variances

Y DINH MUA

Levene Statistic df1 df2 Sig. 2.496 4 282 .143

Dựa vào kết quả Test of Homogeneity of Variances, ý định mua thực phẩm chức năng với mức ý nghĩa sig = 0.143>0.05 nên phương sai đánh giá ý

định mua TPCN giữa các nhóm nghề nghiệp không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Bng 3.42. Anova ca nhân t “ngh nghip” vi “Ý định mua” ANOVA

Y DINH MUA

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 4.244 4 1.061 1.062 .376 Within Groups 281.756 282 .999

Total 286.000 286

Với F=1.062và p-value =0.376> 0.05 nên chưa có cơ sởđể bác bỏ giả thiết H0

hay chưa có cơ sở để chấp nhận giả thuyết H1. Với mức ý nghĩa 5%, có thể

nói là không có sự ảnh hưởng của nghề nghiệp khác nhau đến ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng Đà Nẵng.

3.6.6. Kim định ý định mua thc phm chc năng ca người tiêu dùng theo thu nhp dùng theo thu nhp

H0: nh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng không khác nhau theo thu nhp ca người tiêu dùng

H1: Ảnh hưởng ca ý định mua thc phm chc năng là khác nhau theo thu nhp ca người tiêu dùng

Bng 3.43. Test of Homogeneity of Variances ca nhân t “thu nhp” vi “Ý định mua”

Test of Homogeneity of Variances

Y DINH MUA

Levene Statistic df1 df2 Sig. .854 3 283 .465

Dựa vào kết quả Test of Homogeneity of Variances, ý định mua thực phẩm chức năng với mức ý nghĩa sig = 0.465>0.05 có thể nói phương sai đánh giá ý định mua TPCN giữa các nhóm thu nhập không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Bng 3.44. Anova ca nhân t “thu nhp” vi “Ý định mua” ANOVA

Y DINH MUA

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 8.818 3 2.939 3.001 .131 Within Groups 277.182 283 .979

Total 286.000 286

Với F=3.001và p-value =0.131> 0.05 nên chưa có cơ sở để chấp nhận giả thiết H0 hay chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H1. Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói là không sự ảnh hưởng của thu nhập khác nhau đến ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng Đà Nẵng.

KT LUN CHƯƠNG 3

Chương này đã giới thiệu các kết quả nghiên cứu có được từ việc xử

lý và phân tích số liệu thu thập được. Trước tiên, dữ liệu đã được sàng lọc, làm sạch và mã hóa trước khi có thể cho tiến hành xử lý.

Phần mô tả mẫu và biến nghiên cứu đã giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về mẫu nghiên cứu theo giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức thu nhập và các nhân tố.

Việc xác định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố đã giúp ta khẳng định được 4 nhân tố từ trong thành phần thang đo có độ tin cậy trong việc đo lường ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng. Đó là nhận định, truyền thông xã hội, ý thức sức khoẻ và niềm tin kiểm soát.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhân tố “ý thức sức khoẻ” tác động lớn nhất đến ý định mua thực phẩm chức năng, nhân tố tác động nhỏ nhất là nhân tố nhận định của người tiêu dùng và không có sự ảnh hưởng của các đặc

CHƯƠNG 4

KT LUN VÀ KIN NGH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng tại đà nẵng (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)