II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ ghi bài tập, ?1. Thước thẳng, compa, ờke, phấn màu. -Hs : Thước, compa.
III. phương phỏp
Đàm thoại nờu và giải quyết vấn đề IV.Tiến trỡnh dạy học.
1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:
-H1 : Chữa bài 44/134-Sgk
∆ABC = ∆DBC (c.c.c) => BAC = BDC = 900=> DC ⊥ BD => DC là tiếp tuyến của (B) -H2 : Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.
3. Bài mới. Hoạt động 1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
GV : -Đưa hỡnh vẽ và yờu cầu Hs làm ?1.
HS: Ta cú: OB = OC = R;AB = AC;BÂO = CÂO ?Hóy chứng minh cỏc nhận xột trờn.
HS: -Tại chỗ trỡnh bày chứng minh nhận xột trờn. -Giới thiệu: BAC là gúc tạo bởi 2 tiếp tuyến, BOC là gúc tạo bởi 2 bỏn kớnh.
?Từ kết quả trờn hóy nờu cỏc tớnh chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau của một đường trũn.
1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau ?1.
∆ ABO = ∆ACO (ch-gv)
=> AC = AB; A1 = A2 ; O1 = O2 *Định lý: 144/Sgk
Hoạt động 2. Đường trũn nội tiếp tam giỏc
GV: ?Hóy nhắc lại thế nào là đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ? Tõm của đường trũn nằm ở vị trớ nào HS: -Một Hs tại chỗ nhắc lại.
GV -Yờu cầu Hs làm ?3 HS: -một em đọc to ?3
?Hóy chứng minh: D, E, F cựng thuộc (I)
2. Đường trũn nội tiếp tam giỏc
?3. D C B A D F E C B A 2 1 2 1 O C B A
-Giới thiệu (I; ID) là đườn trũn nội tiếp tam giỏc ABC, tam giỏc ABC là tam giỏc mgoại tiếp (I) HS: -Trỡnh bày chứng minh.
?Vậy thế nào là đường trũn nội tiếp tam giỏc, tõm của đường trũn nằm ở đõu? Tõm này quan hệ với 3 cạnh của tam giỏc như thế nào.
I ∈ phõn giỏc A => IE = IF I ∈ phõn giỏc B => IF = ID => IE = IF = ID
=> E, F, D ∈ (I; ID) *Định nghĩa: 144/Sgk
Hoạt động 3. Đường trũn bàng tiếp tam giỏc.
GV -Cho Hs làm ?4, đưa hỡnh vẽ lờn bảng phụ. HS: -Đọc ?4 và quan sỏt hỡnh vẽ
?Hóy chứng minh: D,E,F∈(K) HS: -Tại chỗ trỡnh bày chứng minh
-Giới thiệu (K; KD) là đường trũn bàng tiếp ∆ ABC
?Vậy thế nào là đường trũn bàng tiếp tam giỏc. ?Tõm của đường trũn bàng tiếp nằm ở vị trớ nào? HS: -Là đường trũn tiếp xỳc với 1 cạnh và cỏc phần kộo dài của hai cạnh cũn lại, tõm là giao điểm hai phõn giỏc ngoài
?một tam giỏc cú mấy đường trũn bàng tiếp. HS: -Một tam giỏc cú 3 đường trũn bàng tiếp => Giới thiệu đường trũn bàng tiếp trong gúc A, gúc B, gúc C
3. Đường trũn bàng tiếp tam giỏc. ?4.
KD = KF = KE => D, E, F ∈ (K) *Định nghĩa: 115/Sgk.
4. Củng cố. Nối một cõu ở cột A với một cõu ở cột B để được khẳng định đỳng. ( Bảng phụ)
Cột A Cột B
1.Đường trũn nội tiếp tam giỏc a, là đường trũn đi qua ba đỉnh của tam giỏc 2.Đường trũn bàng tiếp tam giỏc b, là đường trũn tiếp xỳc với ba đỉnh của tam giỏc 3.Đường trũn ngoại tiếp tam giỏc c, là giao điểm ba đường phõn giỏc trong của tam
giỏc
4. Tõm của đường trũn nội tiếp tam giỏc d, là giao điểm hai đường phõn giỏc ngoài của tam giỏc
5. Tõm của đường trũn nội bàng tam giỏc e, là đường trũn tiếp xỳc với 1 cạnh và phần kộo dài của hai cạnh cũn lại
5. Hướng dẫn về nhà. Nắm vững tớnh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. ; -BTVN: 26, 27, 28/115
Ngày soạn:1/12/2011 Ngày giảng:2/12/2011
Tuần XV – Tiết 29 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu.
-Kiến thức-Củng cố cỏc tớnh chất của đường trũn, đường trũn nội tiếp tam giỏc.
*Kĩ năng-Rốn kỹ năng vẽ hỡnh, vận dụng cỏc tớnh chất của hai tiếp tuyến vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.