0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Phân tích tính nhất quán nội tại với biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NNPTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ XÃ AYUN PA GIA LAI (Trang 68 -71 )

7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

3.3.1. Phân tích tính nhất quán nội tại với biến độc lập

- Phân tích tính nhất quán nội tại đối với biến Sự thỏa mãn

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá trên có thể thấy rằng biến Sự thỏa mãn đƣợc đo lƣờng bởi các chỉ báo: STM1, STM2, STM3. Kết quả phân tích và diễn giải dữ liệu nhƣ sau:

Trong toàn bộ mẫu bao gồm 210 đối tƣợng đều tham gia vào quá trình phân tích và không có một đối tƣợng bị loại vì thiếu dữ liệu (Phụ Lục 7.1 - Bảng Case Processing Summary).

Bảng 3.7. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần Sự thỏa mãn

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Bình phƣơng hệ số tƣơng quan bội Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0.914

STM1 7.57 2.256 0.878 0.834

STM2 7.76 2.144 0.799 0.912

STM3 7.52 2.595 0.828 0.885

Kết quả từ bảng 3.7 cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha = 0.914, nhƣ vậy 0.90 ≤ α < 1 cho thấy mức độ nhất quán bên trong giữa 3 chỉ báo của biến Sự thỏa mãn là có thể chấp nhận đƣợc nhƣng kh ng tốt.

Điều kiện để một chỉ báo đƣợc giữ lại nếu bình phƣơng hệ số tƣơng quan bội (hệ số tƣơng quan biến tổng) của chỉ báo đ phải lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến tổng của Sự thỏa mãn cho thấy: tất cả các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đều đƣợc giữ lại. Nếu loại bỏ bất kỳ chỉ báo nào cũng đều làm

giảm độ tin cậy của thang đo, điều đ đƣợc thể hiện qua cột Cronbach’s alpha nếu loại biến này.

- Phân tích tính nhất quán nội tại đối với biến Quyết định lựa chọn

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá, biến Quyết định lựa ch n đƣợc đo lƣờng bởi các chỉ báo: QDL2, QDL3, QDL1.

Kết quả phân tích tính nhất quán nội tại của biến Quyết định lựa ch n nhƣ sau:

Có thể nhận thấy rằng Cronbach’s lpha = 0.890 nằm trong khoảng từ 0.70 đến 0.90 là chấp nhận đƣợc. Nên ta có thể kh ng định đảm bảo tính nhất quán nội tại của thang đo Quyết định lựa ch n.

Thông qua bảng kết quả trên cho thấy, tất cả các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đều đƣợc giữ lại. Nếu loại bỏ bất kỳ chỉ báo nào cũng đều làm giảm độ tin cậy của thang đo, điều đ đƣợc thể hiện qua cột Cronbach’s Alpha nếu loại biến này.

Bảng 3.8. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần Quyết định lựa chọn

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Bình phƣơng hệ số tƣơng quan bội Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0.890

QDL2 7.36 2.719 0.745 0.878

QDL3 7.60 2.252 0.870 0.765

QDL1 7.76 2.622 0.748 0.876

Bảng 3.9. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần Thói quen lựa chọn

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Bình phƣơng hệ số tƣơng quan bội Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0.588

TQL4 3.77 1.118 0.438 0.000

TQL5 3.93 0.593 0.438 0.000

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá, biến Thói quen lựa ch n đƣợc đo lƣờng bởi các chỉ báo: TQL4, TQL5.

Kết quả phân tích tính nhất quán nội tại của biến Thói quen lựa ch n nhƣ sau:

Hệ số Cronbach’s lpha = 0.588 gần bằng 0.6 kh ng định tính nhất quán nội tại của thang đo chƣa thực sự tốt vì vậy các chỉ báo TQL4, TQL 5 đều bị loại bỏ.

- Phân tích tính nhất quán nội tại đối với biến Thói quen lựa chọn ban đầu

Bảng 3.10. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần thói quen lựa chọn ban đầu

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Bình phƣơng hệ số tƣơng quan bội Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Cronbach’s Alpha = 0.151

TQL1 3.44 0.822 0.82 0.000

TQL3 2.99 1.033 0.82 0.000

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá, biến Thói quen lựa ch n ban đầu đƣợc đo lƣờng bởi các chỉ báo: TQL1, TQL3.

Có thể nhận thấy rằng Cronbach’s lpha = 0.151 nhỏ hơn 0.6 nên c thể kh ng định tính nhất quán nội tại của thói quen lựa ch n ban đầu chƣa tốt, vì vậy các chỉ báo TQL1, TQL3 đều bị loại bỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NNPTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ XÃ AYUN PA GIA LAI (Trang 68 -71 )

×