KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của công dân đối với dịch vụ hành chính công tại UBND phường thạc gián quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 73)

d. Về nghề nghiệp

3.4. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.4.1. Phân tích tương quan Pearson

Phân tích hồi quy đa biến được thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa 7 biến độc lập độ tin cậy, cán bộ công chức, quá trình phục vụ, thủ tục quy trình, phí và lệ phí, phương tiện hữu hình, cơ chế giám sát và góp ý với biến phụ thuộc sự hài lòng trong mô hình nghiên cứu. Trước khi tiến hình phân tích hồi quy tuyến tính thì việc xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau là công việc phải làm và hệ số tương quan Pearson trong ma trận hệ số tương quan là phù hợp để xem xét mối tương quan này.

Bảng 3.16. Kết quả phân tích tương quan Pearson

Correlations HL TC CC PV TT LP HH GS HL Pearson Correlation 1 .448** .394** .335** .389** .372** .560** .493** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 220 220 220 220 220 220 220 220 TC Pearson Correlation .448** 1 .251** .297** .192** .341** .248** .232** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .004 .000 .000 .001 N 220 220 220 220 220 220 220 220 CC Pearson Correlation .394** .251** 1 .250** .217** .268** .191** .262** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .001 .000 .004 .000 N 220 220 220 220 220 220 220 220 PV Pearson Correlation .335** .297** .250** 1 .167* .266** .158* .141* Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .013 .000 .019 .036 N 220 220 220 220 220 220 220 220 TT Pearson Correlation .389** .192** .217** .167* 1 .200** .125 .127 Sig. (2-tailed) .000 .004 .001 .013 .003 .063 .060 N 220 220 220 220 220 220 220 220 LP Pearson Correlation .372** .341** .268** .266** .200** 1 .259** .234**

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .003 .000 .000 N 220 220 220 220 220 220 220 220 HH Pearson Correlation .560** .248** .191** .158* .125 .259** 1 .171* Sig. (2-tailed) .000 .000 .004 .019 .063 .000 .011 N 220 220 220 220 220 220 220 220 GS Pearson Correlation .493** .232** .262** .141* .127 .234** .171* 1 Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .036 .060 .000 .011 N 220 220 220 220 220 220 220 220

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Từ kết quả phân tích tương quan Pearson ở bảng 3.24, ta thấy biến phụ thuộc sự hài lòng với từng biến độc lập có sự tương quan với nhau, thể hiện cụ thể qua hệ số tương quan như sau: độ tin cậy (0.448); cán bộ, công chức (0.394); quá trình phục vụ (0.335); thủ tục, quy trình (0.389); phí và lệ phí (0.372); phương tiện hữu hình (0.56); cơ chế giám sát và góp ý ( 0.493) và tất cả Sig. nhỏ hơn 0.05 (<0.05). Do đó có thể đưa các biến độc lập này vào mô hình hồi quy để giải thích biến phụ thuộc sự hài lòng.

3.4.2. Phân tích hồi quy

Thực hiện phân tích hồi quy đa biến nhằm xem xét cụ thể từng biến độc lập: độ tin cậy, cán bộ công chức, quá trình phục vụ, thủ tục quy trình, phí và lệ phí, phương tiện hữu hình, cơ chế giám sát và góp ý tác động đến sự hài lòng (biến phụ thuộc) như thế nào.

Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp Stepwise. Các biến được đưa vào cùng một lúc để chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những biến có mức ý nghĩa < 0,05. Kết quả phân tích hồi quy như sau:

Phân tích hồi quy lần 1:

Bảng 3.17. Model Summary phân tích hồi quy

Nhận xét: Hệ số R2

hiệu chỉnh (Adjusted Square) = 0.611. Điều này nói lên rằng sự hài lòng bị ảnh hưởng 61.1% từ 7 biến độc lập. Còn lại 38.9% bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác.

Bảng 3.18. ANOVA phân tích hồi quy

ANOVAb

Model

Sum of

Squares Df Mean Square F Sig.

1 Regression 32.248 7 4.607 50.063 .000a

Residual 19.508 212 .092

Total 51.756 219

a. Predictors: (Constant), GS, TT, HH, PV, CC, LP, TC b. Dependent Variable: HL

Nhận xét: Giá trị thống kê F là một kiểm địnhh giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Từ bảng ANOVA phân tích hồi quy trên, ta thấy F= 50.063 và sig= 0.000 bé hơn 0.05 (<0.05) chứng tỏ chúng ta có thể bác bỏ giả thuyết cho rằng tất cả các hệ số hồi quy bằng 0, nghĩa là mô hình hồi quy là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và có thể sử dụng tốt trên tổng thể.

Bảng 3.19. Bảng Coefficientsa của phân tích hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .885 .136 6.491 .000 TC .096 .028 .165 3.472 .001 .789 1.268 CC .061 .025 .113 2.436 .016 .827 1.209 PV .057 .025 .105 2.309 .022 .853 1.172 TT .121 .024 .219 4.963 .000 .914 1.094 LP .022 .025 .041 .873 .384 .790 1.266 HH .198 .023 .390 8.712 .000 .887 1.127 GS .160 .023 .306 6.802 .000 .880 1.136 a. Dependent Variable: HL

Nhận xét: Dựa vào bảng 3.27 Coefficientsa của phân tích hồi qui, kết

quả của mô hình hồi quy lần 1 đã loại 1 biến độc lập, sig= 0.384 lớn hơn 0.05 (>0.05), đó là nhân tố Phí và lệ phí. Điều này cho thấy nhân tố “phí và lệ phí” không có ý nghĩa thống kê tới “sự hài lòng” của công dân khi sử dụng dịch

vụ hành chính công tại UBND phường Thạc Gián. Do đó giả thuyết H5

không được chấp nhận.

Bảng 3.20. Model Summary phân tích hồi quy (lần 2) Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .788a .622 .612 .30318 1.917 a. Predictors: (Constant), GS, TT, HH, PV, CC, TC b. Dependent Variable: HL

Bảng 3.21. ANOVA phân tích hồi quy (lần 2)

ANOVAb

Model

Sum of

Squares Df Mean Square F Sig.

1 Regression 32.177 6 5.363 58.345 .000a

Residual 19.578 213 .092

Total 51.756 219

a. Predictors: (Constant), GS, TT, HH, PV, CC, TC b. Dependent Variable: HL

Bảng 3.22. Bảng Coefficientsa của phân tích hồi qui (lần 2)

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .902 .135 6.691 .000 TC .101 .027 .173 3.722 .000 .821 1.218 CC .064 .025 .118 2.556 .011 .839 1.192 PV .060 .025 .111 2.447 .015 .868 1.151 TT .122 .024 .222 5.067 .000 .922 1.085 HH .201 .022 .396 8.944 .000 .907 1.103 GS .162 .023 .310 6.947 .000 .891 1.122 a. Dependent Variable: HL

Mức độ giả thích của mô hình.

Hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted Square) = 0.612. Điều này nói lên rằng sự

hài lòng bị ảnh hưởng 61.2% từ 6 biến độc lập. Còn lại 38.8% bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác.

Hiện tượng tự tương quan

Dựa vào giá trị Durbin-Watson trong bảng 3.27 với n = 220, k = 6 ta

tra bảng được giá trị:

𝑑𝐿= 1.613, 𝑑𝑈= 1.735, d = 1.917

0 < d < dL Có tự tương quan thuận chiều (dương)

dL d dU Miền không có kết luận

dU < d < 4 - dU Không có sự tương quan bậc nhất.

4 -dU d 4 - dL Miền không có kết luận

4 - dL d 4 Có sự tương quan nghịch chiều (âm)

Ta thấy 𝑑𝑈= 1.613 < d=1.917 < 4 − 𝑑𝑈= 2.265

Vậy nên ta kết luận mô hình không có hiện tượng tự tương quan.

Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Từ bảng ANOVA phân tích hồi quy trên, ta thấy F= 58.345 và sig= 0.000 bé hơn 0.05 (<0.05) chứng tỏ chúng ta có thể bác bỏ giả thuyết cho rằng tất cả các hệ số hồi quy bằng 0, nghĩa là mô hình hồi quy là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và có thể sử dụng tốt trên tổng thể.

Hiện tượng đa cộng tuyến

Đa cộng tuyến là hiện tượng có tự tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các biến độc lập. Khi xảy ra hiện tượng này sẽ dẫn đến các hệ sống không ổn định khi thêm biến vào mô hình hồi quy.

Để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến, tác giả dựa vào hệ số phóng đại

nhỏ (<10), cho thấy các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau do đó ta kết luận không có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu

H1: Nhân tố “Độ tin cậy”. Giả thuyết có beta= 0.101 > 0 và sig = 0.000<

0.05, beta dương có nghĩa nhân tố độ tin cậy có quan hệ đồng biến với sự hài lòng của công dân. Điều này có nghĩa khi độ tin cậy của người dân càng cao

thì sẽ làm tăng sự hài lòng. Vậy giả thuyết H1 được chấp nhận.

H2: Nhân tố “Cán bộ công chức”. Giả thuyết có beta= 0.064 > 0 và sig

=0.011< 0.05, beta dương có nghĩa nhân tố cán bộ công chức có quan hệ đồng biến với sự hài lòng của công dân. Điều này có nghĩa khi giá trị của nhân tố “Cán bộ, công chức” tăng lên thì sẽ làm tăng sự hài lòng của công dân và

ngược lại. Vậy giả thuyết H2 được chấp nhận.

H3: Nhân tố “Quá trình phục vụ”. Giả thuyết có beta= 0.06 > 0 và sig =

0.015 < 0.05, beta dương có nghĩa nhân tố quá trình phục vụ có quan hệ đồng biến với sự hài lòng của công dân. Khi công dân cảm nhận rằng mình được phục vụ tốt sẽ làm họ hài lòng nhiều hơn, có nghĩa là mức độ hài lòng

càng tăng khi quá trình phục vụ tăng. Vậy giả thuyết H3 được chấp nhận.

H4: Nhân tố “Thủ tục, quy trình”. Giả thuyết có beta= 0.122 > 0 và sig=

0.000 <0.05, beta dương có nghĩa nhân tố thủ tục quy trình có quan hệ đồng biến với sự hài lòng của công dân. Điều này có nghĩa khi giá trị của nhân tố “Thủ tục, quy trình” tăng lên thì sẽ làm tăng sự hài lòng của công dân và

ngược lại. Vậy giả thuyết H4 được chấp nhận.

H5: Nhân tố “Phương tiện hữu hình” là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất

đến mức độ hài lòng (có hệ số hồi quy lớn nhất). Giả thuyết có beta= 2.01 > 0 và sig= 0.000 <0.05, beta dương có nghĩa nhân tố phương tiện hữu hình có quan hệ đồng biến với sự hài lòng của công dân. Điều này có nghĩa khi giá trị của nhân tố “Phương tiện hữu hình” tăng lên thì sẽ làm tăng sự hài lòng của

công dân và ngược lại. Vậy giả thuyết H5 được chấp nhận.

H6: Nhân tố “Cơ chế giám sát và góp ý”. Giả thuyết có beta= 0.162 > 0

và sig= 0.000 < 0.05, beta dương có nghĩa nhân tố cơ chế giám sát và góp ý có quan hệ đồng biến với sự hài lòng của công dân. Điều này có nghĩa khi giá trị của nhân tố “Cơ chế giám sát và góp ý” tăng thì mức độ thỏa mãn cũng sẽ tăng

và ngược lại. Vậy giả thuyết H6 được chấp nhận.

Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư

Kiểm định phần dư cho thấy phân phối chuẩn phần dư xấp xỉ chuẩn với trung bình Mean=0 và độ lệch chuẩn Std. Deviation = 0.986 (xấp xỉ bằng 1) do đó kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm phương pháp hồi quy bội.

Hình 3.7. Biểu đồ phân phối chuẩn của phần dư

Mặt khác, qua biểu đồ hình 3.2 cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Vì vậy có thể nói phân phối phần

dư xấp xỉ chuẩn, nghĩa là việc sử dụng mô hình là thích hợp.

Hình 3.8. Biểu đồ P-P plot phần dư của mô hình hồi quy

Ngoài ra, theo biểu đồ P- P plot, các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên có thể kết luận giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Từ kết quả hồi quy, ta có thể rút ra hàm hồi quy như sau:

=

Các hệ số hồi quy mang giá trị dương thể hiện các biến trong mô hình hồi quy có quan hệ tỉ lệ thuận với sự hài lòng của công dân. Bên cạnh đó, hàm

Sự hài lòng của công dân

0.902 + (0.101*Độ tin cậy) + (0.064* Cán bộ, công chức) + (0.060*Quá trình phục vụ) + (0.122* Thủ tục, quy trình) + (0.201* Phương tiện hữu hình) + (0.162* Cơ chế giám sát và góp ý)

hồi quy vừa xây dựng xong cho chúng ta thấy trong 6 nhân tố của mô hình nghiên cứu thì nhân tố “Phương tiện hữu hình” có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của công dân đối với dịch vụ hành chính công tại UBND phường Thạc Gián, nhân tố “Quá trình phục vụ” là ít ảnh hưởng đến sự hài lòng của công dân nhất.

Hình 3.9. Kết quả mô hình nghiên cứu chính thức

3.5. KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ VỀ KẾT QUẢ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA TỪNG NHÂN TỐ LÒNG CỦA TỪNG NHÂN TỐ

3.5.1 Nhân tố độ tin cậy

0.101 0.064 0.06 0.122 Độ tin cậy Cán bộ, công chức

Sự hài lòng của công dân đối với dịch vụ

hành chính công

Phương tiện hữu hình

Cơ chế giám sát, góp ý Thủ tục, quy trình Quá trình phục vụ

0.201

Bảng 3.23. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố độ tin cậy Mean Std.Deviation

Thực hiện đúng hẹn khi giải quyết và trả

hồ sơ 3.40 1.091

CBCC giải quyết thỏa đáng những yêu

cầu, thắc mắc của công dân 3.32 1.115

Kết quả giải quyết hồ sơ, thủ tục hành

chính hầu như không có sai sót 3.37 1.125

CBCC thông báo kịp thời cho công dân

những sự chậm trễ (nếu có) 3.49 1.040

Nói không với tình trạng tham nhũng, vu

lợi trong quá trình phục vụ công dân 3.33 1.132

CBCC đảm bảo tính riêng tự, bảo mật

của công dân 3.35 1.090

Độ tin cậy 3.38

Kết quả nghiên cứu xác định sự hài lòng của công dân bị ảnh hưởng bởi 6 biến quan sát thuộc nhân tố Độ tin cậy với hệ số Beta là 0.101. Qua bảng thống kê ta thấy, yếu tố được người dân hài lòng nhất là yếu tố “CBCC thông báo kịp thời cho công dân những sự chậm trễ (nếu có)” thể hiện qua giá trị trung bình cao nhất là 3.49, với các yếu tố khác thì giá trị trung bình càng nhỏ thì chứng tỏ rằng sự hài lòng của người dân về quan sát đó là không tốt. Đây là vấn đề mà UBND phường Thạc Gián cần chú trọng nhằm tăng độ tin cậy của công dân và để nâng cao hơn nữa sự hài lòng của công dân khi sử dụng dịch vụ.

3.5.2. Nhân tố cán bộ, công chức

Bảng 3.24. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố cán bộ, công chức Mean Std. Deviation

CBCC có chuyên môn, nghiệp vụ đáp

ứng yêu cầu công việc 3.33 1.119

CBCC có tác phong gọn gàng, lịch sự 3.33 1.086

CBCC giải quyết công việc nhanh chóng,

chuyên nghiệp 3.35 1.151

CBCC thực hiện nghiêm túc, hướng dẫn

đầy đủ, rõ ràng 3.33 1.183

CBCC đảm bảo công bằng trong quá

trình phục vụ công dân 3.39 1.143

Cán bộ, công chức 3.35

Kết quả nghiên cứu xác định sự hài lòng của công dân bị ảnh hưởng bởi 6 biến quan sát thuộc nhân tố Cán bộ, công chức với hệ số Beta là 0.064.

Tương tự ta thấy, đa số các yếu tố trong nhân tố cán bộ, công chức thì người dân đều hài lòng, với mức hài lòng cao nhất là đối với yếu tố “CBCC đảm bảo công bằng trong quá trình phục vụ công dân” với giá trị trung bình có được là 3.39

3.5.3 Nhân tố quá trình phục vụ

Bảng 3.25. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố quá trình phục vụ

Mean Std. Deviation

Thái độ, cung cách phục vụ của CBCC

nhã nhặn, lịch sự 3.40 1.161

CBCC có tinh thần trách nhiệm cao khi

phục vụ công dân 3.27 1.197

CBCC có thái độ tận tình, chu đáo trong

quá trình phục vụ công dân 3.30 1.152

CBCC hướng dẫn nhiệt tình, đầy đủ các

hồ sơ, thủ tục 3.31 1.121

CBCC luôn luôn lắng nghe ý kiến của

công dân 3.32 1.142

Quá trình phục vụ 3.32

Kết quả nghiên cứu xác định sự hài lòng của công dân bị ảnh hưởng bởi 5 biến quan sát thuộc nhân tố Quá trình phục vụ với hệ số Beta là 0.060. Đây là nhân tố được công dân đánh giá thấp nhất về sự hài lòng. Do đó UBND phường cần cải thiện hơn nữa để mang lại sự hài lòng , đáp ứng nhu cầu cao nhất cho công dân. Nhân tố quá trình phục vụ được hài lòng với giá trị trung bình là 3.32, trong đó hài lòng nhất là yếu tố “Thái độ, cung cách phục vụ của CBCC nhã nhặn, lịch sự” là 3.40

3.5.4. Nhân tố thủ tục, quy trình

Bảng 3.26. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố thủ tục, quy trình

Mean Std. Deviation

Thủ tục, quy trình đơn giản, dễ hiểu 3.30 1.156

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của công dân đối với dịch vụ hành chính công tại UBND phường thạc gián quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)