d. Về nghề nghiệp
3.6.1. Về giới tính
Sử dụng kiểm định Independent T-test để kiểm tra xem giữa nam và nữ ai có mức độ hài lòng hơn
Bảng 3.30. Kết quả Independent T-test so sánh mức độ hài lòng theo giới tính
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2-
tailed)
HL
Equal variances
assumed .868 .353 -.463 218 .644
Equal variances not
assumed -.464 211.716 .643
Ta thấy sig. trong kiểm định Levene’s Test = 0.353 >0.05, chứng tỏ không có sự khác biệt phương sai giữa nam và nữ trong kết quả đánh giá mức độ hài lòng. Trong kiểm định t hàng Equal variances assumed, sig kiểm định t bằng 0.644 > 0.05, như vậy không có sự khác biệt sự hài lòng giữa các nhóm giới tính khác nhau.
3.6.2. Về trình độ học vấn
Giả thuyết:
H0 :Không có khác biệt về sự đánh giá sự hài lòng với các đối tượng khác nhau
H1 : Có sự khác biệt về đánh giá sự hài lòng với các đối tượng khác nhau.
Giá trị Sig. = 0.800 > 0.05, giả định phương sai đồng nhất được chấp nhận
Đủ điều kiện để sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo
Bảng 3.31. Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng theo “trình độ học vấn” ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .194 3 .065 .271 .846 Within Groups 51.562 216 .239 Total 51.756 219
Ta sử dụng kết quả Sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Sig kiểm định F = 0.846 >0.05, như vậy không có sự khác biệt sự hài lòng giữa các nhóm học vấn khác nhau.
3.6.3. Về độ tuổi
Giả thuyết:
H0 :Không có khác biệt về sự đánh giá sự hài lòng với các đối tượng khác nhau
H1 : Có sự khác biệt về đánh giá sự hài lòng với các đối tượng khác nhau.
Giá trị Sig. = 0.774 > 0.05, giả định phương sai đồng nhất được chấp nhận
chấp nhận H0, bác bỏ H1
Đủ điều kiện để sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo
Bảng 3.32. Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng theo “độ tuổi”
ANOVA
Sum of Squares df Mean
Square
F Sig.
Between Groups .339 3 .113 .474 .701
Within Groups 51.417 216 .238
Ta sử dụng kết quả Sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Sig kiểm định F = 0.701 >0.05, như vậy không có sự khác biệt sự hài lòng giữa các nhóm độ tuổi khác nhau.
3.6.4. Về nghề nghiệp
Giả thuyết:
H0 :Không có khác biệt về sự đánh giá sự hài lòng với các đối tượng khác nhau
H1 : Có sự khác biệt về đánh giá sự hài lòng với các đối tượng khác nhau.
Giá trị Sig. = 0.201 > 0.05, giả định phương sai đồng nhất được chấp nhận
chấp nhận H0, bác bỏ H1
Đủ điều kiện để sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo
Bảng 3.33. Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng theo “nghề nghiệp” ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .305 3 .012 .049 .986 Within Groups 51.720 216 .239 Total 51.756 219
Ta sử dụng kết quả Sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Sig kiểm định F = 0.986 >0.05, như vậy không có sự khác biệt sự hài lòng giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau
3.6.5. Về số lần sử dụng dịch vụ
Giả thuyết:
H0 :Không có khác biệt về sự đánh giá sự hài lòng với các đối tượng khác nhau
Giá trị Sig. = 0.634 > 0.05, giả định phương sai đồng nhất được chấp nhận
chấp nhận H0, bác bỏ H1
Đủ điều kiện để sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo
Bảng 3.34. Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng theo “số lần sử dụng” ANOVA HL Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .163 2 .081 .342 .711 Within Groups 51.593 217 .238 Total 51.756 219
Ta sử dụng kết quả Sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Sig kiểm định F = 0.711 >0.05, như vậy không có sự khác biệt sự hài lòng giữa các nhóm số lần sử dụng dịch vụ khác nhau
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 này trình bày kết quả phân tích từ dữ liệu thu thập được bao gồm: mô tả mẫu điều tra, kiểm định độ tin cậy thang đo Crombach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy, phân tích One-Way- ANOVA, thống kê mô tả.
CHƯƠNG 4
KIẾN NGHỊ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.1. KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở tiếp cận những hệ thống lý thuyết nghiên cứu về thể chế hành chính, dịch vụ hành chính công và những nghiên cứu về sự hài lòng của công dân đi trước, mô hình lý thuyết ban đầu đưa ra 7 nhân tố với 32 biết quan sát, sau khi thực hiện phân tích nhân tố EFA và phân tích hồi qui, mô hình nghiên cứu chính thức bao gồm 6 nhân tố với 26 biến quan sát, loại bỏ nhân tố Phí và lệ phí do hệ số sig >0.05.
Bằng phương pháp phân tích độ tin cậy Crombach’s Alpha xác định 31/32 biến quan sát có ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người dân.
Phân tích nhân tố khám phá EFA đã chứng tỏ dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố, đồng thời loại bỏ khỏi mô hình 2 biến quan sát do không đảm bảo giá trị phân biệt, các hệ số tải của cùng biến quan sát thấp hơn 0.3, như vậy biến quan sát còn lại trong mô hình là 29 biến.
Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính cho thấy các biến độc lập đã giải
thích được 62.2% sự hài lòng. Đồng thời R2 hiệu chỉnh là 61.2% cũng cho
thấy mức độ phù hợp của mô hình hồi quy này khá cao, mô hình hồi quy là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và có thể sử dụng tốt trên tổng thể. Mô hình không có hiện tượng tự tương quan. Phân tích phương sai, Sig < 0.05 cho nên mô hình hoàn toàn có ý nghĩa thống kê. Hệ số phóng đại phương sai VIF của các nhân tố đều nhỏ hơn 10 điều này chứng tỏ không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
Phân tích Independent T-test và One-Way ANOVA cho thấy không có sự khác biệt về mức độ hài lòng của công dân theo đặc điểm nhân khẩu học.
vụ hành chính công tại phường Thạc Gián cho thấy phần lớn công dân đánh giá ở mức trung bình. Tác giả nhận thấy kết quả phân tích đã phản ánh đúng với thực trạng hiện nay tại phường Thạc Gián. Vì vậy cần có sự cải thiện trong công tác quản lý để nâng cao sự hài lòng của công dân
4.2. KIẾN NGHỊ NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA CÔNG DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TẠI UBND PHƯỜNG THẠC