8. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.2.1. Gia tăng quy mô sản xuất nông nghiệp
Tuy nông nghiệp chỉ đóng góp phần không lớn trong tổng thu nhập của toàn huyện nhƣng nó có tính quyết định lớn tới sự bình ổn nền kinh tế vì phần lớn dân số huyện Buôn Đôn sống trong nông thôn, sống dựa vào nông nghiệp.
Trong những năm qua mặc dù có dịch bệnh và sự biến đổi khí hậu xảy ra gây thiệt hại khá lớn cho ngành chăn nuôi và trồng trọt của huyện nhƣng nhìn chung giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn giai đoạn 2008- 2013 vẫn phát triển ổn định, tốc độ tăng trƣởng bình quân của ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2008 - 2013 đạt 1.41%.
Tuy nhiên quy mô sản xuất nông nghiệp tăng trƣởng không đều qua các năm. Kết quả cụ thể phản ánh qua số liệu bảng dƣới đây
Bảng 2.3. Sản lƣợng và giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn 2008 - 2013
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đăk Lăk )
Sản lƣợng sản xuất nông nghiệp tăng đều qua các năm nhƣng do giá nông sản bất ổn nên dù sản lƣợng có tăng nhƣng giá trị sản xuất nông nghiệp biến động không đồng đều so với năm trƣớc. [13]
32,675 33,932 38,836 40,234 42,677 51,819 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Biểu đồ 2.1. Sản lƣợng nông nghiệp huyện Buôn Đôn 2008 - 2013 Chỉ tiêu Năm Sản lƣợng (tấn) Giá trị sản xuất (triệu đồng) Tốc độ tăng GTSX (%) 2008 32,675 652,311 101 2009 33,932 691,650 106 2010 38,836 772,362 112 2011 40,234 842,899 109 2012 42,677 889,029 105 2013 51,819 930,346 104,6
61,855 39,339 80,712 52,537 64,130 41,317 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Biểu đồ 2.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Buôn Đôn 2008 - 2013
a. Tình hình tăng trƣởng ngành trồng trọt:
Qua số liệu diện tích trồng trọt một số cây trồng chính tại huyện Buôn Đôn dễ dàng nhận thấy hầu hết các loại cây trồng hiện có tại Buôn Đôn diện tích cây trồng đều có sự biến động hàng năm nhƣng không đáng kể.
Trong diện tích cây trồng chính, nhóm cây màu có diện tích tăng nhanh nhất là ngô tăng từ 5.095 ha năm 2008 lên 7.282 ha năm 2013, mía tăng 475 ha năm 2008 sau 5 năm tăng 659 ha, ấn tƣợng nhất phải kể tới diện tích cao su từ chƣa trồng năm 2008 tới năm 2013 đã có 920ha và hiện đã bắt đầu cho thu hoạch ngoài ra còn có tiêu, cà phê.
Nhóm cây công nghiệp dài ngày có diện tích thu hẹp dần theo thời gian là bông với số lƣợng 333ha năm 2008 giảm chỉ còn 26ha năm 2013, tƣơng tự cây điều sau một thời gian phát triển ổn định 2.098 ha năm 2008, sau 5 năm giảm chỉ còn 879ha năm 2013 và tƣơng lai diện tích này sẽ còn giảm xuống, tƣơng tự cây sắn cũng đã có sự sụt giảm về diện tích và tƣơng lai sẽ còn giảm khá nhiều... do đất trồng các loại cây này ngày càng có tình trạng
thiếu nƣớc nghiêm trọng dẫn tới năng suất một số loại cây này ngày càng giảm, hơn nữa giá điều và bông trong một vài năm trở lại đây liên tục bị giảm nên bà con nông dân thu hẹp dần diện tích cây trồng chuyển đổi sang các mục đích khác.
Tuy vậy sản xuất cây lƣơng thực của huyện Buôn Đôn vẫn luôn đảm bảo diện tích cũng nhƣ sản lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu trên địa bàn [15]
Bảng 2.4. Diện tích trồng trọt một số cây trồng chính huyện Buôn Đôn
ĐVT:ha Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nhóm cây lƣơng thực Lúa 2,067 2,360 2,382 2,413 2,607 2,601 Ng ô 5,095 5,021 5,083 5,212 5,839 7,282 Nhóm cây màu Đậu đỗ 2,035 2,670 3,007 3,154 3,136 2,871 Sắn 1,055 1,175 1,365 1,712 1,599 1,505 Bông 333 400 422 447 270 26 Miá 475 494 589 654 639 659
Cây công nghiệp dài ngày
Điều 2,098 2,090 1,614 1,440 1,163 879 Cà phê 2,721 2,780 3,357 3,370 3,517 3,612 Cao su - 565 702 820 895 920 Hồ tiêu 210 250 305 340 540 671
( Nguồn: Phòng thống kê huyện Buôn Đôn)
Ngành trồng trọt của huyện luôn đƣợc ƣu tiên phát triển, nhƣng diện tích cũng nhƣ năng suất của các loại cây trồng không ổn định là do kỹ thuật,
chất đất cũng nhƣ giá cả của một số loại nông sản biến động bất thƣờng, thể hiện tính quy hoạch sản xuất tự phát của mỗi hộ gia đình, kỹ thuật sản xuất chƣa cao. Bên cạnh đó đặc thù khí hậu, thời tiết khắc nghiệt gây tác động mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp
b. Tình hình tăng trƣởng ngành chăn nuôi:
Trong những năm qua nhờ những chính sách, nguồn vốn hỗ trợ của các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, khuyến khích các hộ nông dân mở rộng đầu tƣ, tăng số lƣợng đàn gia súc gia cầm tạo thêm nguồn thu nhập, tổng đàn gia cầm trong giai đoạn này tăng lên nhanh chóng bình quân hàng năm từ 1,1% - 1,5%.
Bảng 2.5. Số lƣợng gia súc gia cầm huyện Buôn Đôn
Năm Tr©u (con) Bß
(con) Lîn (con) Dª (con) Gia cÇm (con) 2008 3,370 11,751 28,604 2,056 186,360 2009 3,382 11,303 30,643 2,722 190,818 2010 3,440 11,477 33,673 2,159 208,740 2011 3,550 14,050 27,596 2,950 219,410 2012 2,850 10,500 25,172 2,702 247,970 2013 2,752 11,559 29,509 3,298 277,650
( Nguồn: Phòng thống kê huyện Buôn Đôn)
Tuy nhiên qua số liệu số lƣợng gia súc gia cầm huyện Buôn Đôn ta thấy ngành chăn nuôi qua nhiều năm chịu nhiều tổn thất do dịch bệnh. Tổng đàn trâu, bò giảm nhanh năm 2009 đạt 14.685 con đến năm 2012 giảm còn 13.350 con. Tính tới tháng 9.2014 đàn trâu bò đã tăng trở lại đạt 15.160 con chủ yếu do nỗ lực tái đàn của các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ.
Nhìn chung xu hƣớng chuyển dịch cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng trong nội bộ ngành chăn nuôi diễn ra vẫn còn chậm tốc độ tăng bình quân hàng năm chỉ đạt 1,07%.
Mặc dù công tác khoanh vùng chăn nuôi, phòng ngừa, cách ly vùng khi có dịch đƣợc thƣờng xuyên trú trọng nhƣng tuy nhiên do cách tiếp cận về khoa học cũng nhƣ ý thức phòng dịch của ngƣời dân chƣa cao. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ thú y cơ sở còn thiếu về số lƣợng và kém về chất lƣợng chƣa phát hiện và hƣớng dẫn kịp thời cho các hộ nông dân biết phòng tránh nên dẫn tới tốc độ tăng trƣởng hàng năm của ngành chăn nuôi luôn ở mức thấp.
Tuy nhiên trải qua một thời gian và dần rút đƣợc kinh nghiệm nông dân đã có những sự thay đổi để phù hợp hơn với nhu cầu thị trƣờng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong huyện ví dụ: đàn lợn cũng giảm dần nhƣng nông dân chú trọng đến heo siêu nạc đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng...[16]