CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk (Trang 80 - 81)

8. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

3.1.CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN

3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BUÔN ĐÔN HUYỆN BUÔN ĐÔN

3.1.1. Định hƣớng phát triển nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020

- Đẩy mạnh quá trình sản xuất hàng hóa gắn liền với hình thành các vùng, các tiểu vùng chuyên canh hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của từng vùng, cho phép khai thác đƣợc lợi thế so sánh của tỉnh phục vụ nhu cầu của công nghiệp chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản.

- Xây dựng nền nông nghiệp công nghệ cao. Tập trung phát triển nông nghiệp sạch chất lƣợng cao với các loại rau, hoa cây cảnh phục vụ nhu cầu tiêu thụ và cảnh quan đô thị. Tiếp tục xây dựng nông thôn mới theo hƣớng hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Đến năm 2015 có 37,5% số huyện, năm 2020 có 100% số huyện hoàn thành xây dựng nông thôn mới.

- Thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm, thuỷ sản và cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp, trên cơ sở tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm của ngành chăn nuôi, ngành lâm nghiệp và thủy sản.

- Trồng trọt: Cây công nghiệp tập trung phát triển các cây chủ lực là cây cà phê, cao su, tiêu, điều, trong đó cây cà phê vẫn là cây trồng chủ lực nhất; Cây lƣơng thực Lúa vẫn là cây lƣơng thực chủ lực, phát triển các vùng lúa cao sản theo quy trình công nghệ mới cho năng suất chất lƣợng cao và phát triển cây cảnh, cây ăn quả và hoa có giá trị kinh tế.

nghiệp và mô hình hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ. Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm cần đầu tƣ nâng cao chất lƣợng con giống, cần chú ý nâng cao chất lƣợng dịch vụ thú y, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi.

- Thủy lợi : Huy động mọi nguồn lực nhằm tăng cƣờng đầu tƣ cho thuỷ lợi để nâng cao năng lực tƣới, đảm bảo nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, trƣớc hết cho cây cà phê và các cây chủ lực khác. Trƣớc mắt củng cố và nâng cấp các công trình thuỷ lợi đã có nhằm phát huy tối đa công suất thiết kế của công trình. Đồng thời, ƣu tiên vốn và tăng cƣờng huy động mọi nguồn vốn trong dân để đầu tƣ các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ. Hoàn chỉnh mạng lƣới kênh mƣơng dẫn nƣớc cho một số công trình đầu mối. Xây dựng thêm các đập dâng, hồ chứa, các trạm bơm để tăng năng lực tƣới cho nông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2015, đảm bảo đủ nƣớc tƣới cho 80% diện tích cây trồng có nhu cầu tƣới và đến năm 2020 đạt tỷ lệ 95% nhu cầu tƣới nƣớc

- Đối với lực lƣợng lao động: Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động phù hợp với khả năng, trình độ, nguyện vọng và sức khoẻ. Sự dịch chuyển của lao động từ ngành này sang ngành khác do mục tiêu tăng trƣởng và dịch chuyển của các nhóm ngành quyết định, số lao động dịch chuyển vào hai nhóm ngành CN-XD và TM-DV là cao hơn, còn lao động nhóm ngành Nông- Lâm giảm xuống.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk (Trang 80 - 81)